.Học sinh đọc SGK trang 113 và trả lời câu hỏi sau (HS làm vào vở soạn bài tập) 1/ Em hãy kể tên các loại hình văn hóa TK XVI-XVIII ? 2/ Lập bảng thố

.Học sinh đọc SGK trang 113 và trả lời câu hỏi sau (HS làm vào vở soạn bài tập)
1/ Em hãy kể tên các loại hình văn hóa TK XVI-XVIII ?
2/ Lập bảng thống kê những thành tựu văn hóa tiêu biểu :
a/ Lãnh vực. B/Thành tựu tiêu biểu
*Tôn giáo
*Chữ Quốc ngữ
*Văn học và nghệ thuật dân gian

0 bình luận về “.Học sinh đọc SGK trang 113 và trả lời câu hỏi sau (HS làm vào vở soạn bài tập) 1/ Em hãy kể tên các loại hình văn hóa TK XVI-XVIII ? 2/ Lập bảng thố”

  1. 1) Các loại hình văn hóa ở TK XVI – XVII là: Nho Giáo, Phật Giáo, Đạo Giáo và Thiên Chúa Giáo.

    2) Bảng thống kê những thành tựu văn hóa tiêu biểu:

    a) Lãnh vực: Hình thức nói chung lại thì phát triển hơn trước. Chữ Nôm được phát triển mạnh mẽ. Và nghệ thuật dân gian được phục hồi.

    b) Thành tựu tiêu biểu: 

    * Tôn giáo: – Ở các TK XVI – XVII, Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao. Phật giáo và Đạo giáo bị hận chế ở TK XV. 

    – Hình thức sinh hoạt văn hóa qua các lễ hội đã thắt chặt tình đoàn kết trong thôn xóm, bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước. 

    * Chữ quốc ngữ:

    – Cho đến TK XVII, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng. 

    – Chữ quốc ngữ sau một thời gian dài chỉ lưu hành trong giới truyền đạo. Đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.

    * Văn học và nghệ thuật dân gian:

    – Căn bản là chữ Hán vẫn chiếm ưu thế, nhưng chữ Nôm thì lại phát triển hơn trước rất nhiều.

    – Có nhiều tác giả chữ Nôm.

    –  Có truyện Nôm dài hơn 8000 câu như bộ diễn ca lịch sử Thiên Nam Ngữ Lục.

    – Sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật nhân gian.

    – Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa,…nét chạm khắc đơn giản mà dứt khoát.

                            ~ Learning more and more good ~

    Bình luận
  2. 1.

    – Nhiều công trình có giá trị: Các vị La Hán ở chùa Tây Phương, chùa Thiên Mụ, …….

    – Trên các vì, kèo ở những ngôi đình, nghệ nhân đã khắc những cảnh sinh hoạt thường ngày như cày, bừa, đấu vật,…

    – Nhiều phường tuồng, chèo,…Các làn điệu dân ca mang tính địa phương như hò, vè, si, quan họ,…

    2.

    Kiến trúc, điêu khắc: Nhiều công trình có giá trị: Các vị La Hán ở chùa Tây Phương, chùa Thiên Mụ, tượng Phật,…

    Nghệ thuật dân gian: Trên các vì, kèo ở những ngôi đình, nghệ nhân đã khắc những cảnh sinh hoạt thường ngày như cày, bừa, đấu vật,..

    Nghệ thuật sân khấu: Nhiều phường tuồng, chèo,…Các làn điệu dân ca mang tính địa phương như hò, vè, si, quan họ,…

    Bình luận

Viết một bình luận