Học tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ và phi kim?

Học tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ và phi kim?

0 bình luận về “Học tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ và phi kim?”

  1. Đáp án:

    Giải thích các bước giải:

     OXIT
    a. Oxit axit
    Tác dụng với nước:
    CO2 + H2O → H2CO3
    SO2 + H2O → H2SO3
    SO3 + H2O→ H2SO4
    NO2 + H2O →HNO3 + NO
    NO2 + H2O + O2→ HNO3
    N2O5 + H2O→ HNO3
    P2O5 + H2O→ H3PO4
    Tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm):
    Tác dụng với oxit bazơ: Oxit bazơ phải tương ứng với bazơ tan:
    CO2 + CaO →CaCO3
    CO2 + Na2O →Na2CO3
    SO3 + K2O →K2SO4
    SO2 + BaO →BaSO3
    b. Oxit bazơ
    Tác dụng với nước: Oxit nào mà hidroxit tương ứng tan trong nước thì phản ứng với nước.
    Na2O + H2O →2NaOH
    CaO + H2O →Ca(OH)2
    Tác dụng với axit:
    Na2O + HCl →NaCl + H2O
    CuO + HCl →CuCl2 + H2O
    Fe2O3 + H2SO4 →Fe2(SO4)3 + H2O
    Fe3O4 + HCl→ FeCl2 + FeCl3 + H2O
    Chú ý: Những oxit của kim loại có nhiềuhoá trị khi phản ứng với axit mạnh sẽ được đưa tới kim loại có hoá trị cao nhất.
    FeO + H2SO4 (đặc) →Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
    Cu2O + HNO3 →Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
    Tác dụng với oxit axit: Xem phần oxit axit
    Bị khử bởi các chất khử mạnh: Trừ oxit của kim loại mạnh (từ K Al).
    Fe2O3 + CO →Fe3O4 + CO2
    Fe3O4 + CO →FeO + CO2
    FeO + CO →Fe + CO2
    Chú ý: Khi Fe2O3 đang bị khử mà CO bị thiếu thì chất rắn tạo thành có 4 chất sau: Fe2O3, Fe3O4, FeO. Fe (Vì các phản ứng xảy ra đồng thời).
    c.Oxit lưỡng tính (Al2O3, ZnO)
    Tác dụng với axit:
    Al2O3 + HCl →AlCl3 + H2O
    ZnO + H2SO4 →ZnSO4 + H2O
    Tác dụng với kiềm:
    Al2O3 + NaOH →NaAlO2 + H2O
    ZnO + NaOH →Na2ZnO2 + H2O
    d. Oxit không tạo muối (CO, N2O NO…)
    – N2O không tham gia phản ứng.
    – CO tham gia:
    + Phản ứng cháy trong oxi
    + Khử oxit kim loại
    + Tác dụng thuận nghịch với hemoglobin có trong máu, gây độc.

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     OXIT
    a. Oxit axit
    Tác dụng với nước:
    CO2 + H2O → H2CO3
    SO2 + H2O → H2SO3
    SO3 + H2O→ H2SO4
    NO2 + H2O →HNO3 + NO
    NO2 + H2O + O2→ HNO3
    N2O5 + H2O→ HNO3
    P2O5 + H2O→ H3PO4
    Tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm):
    Tác dụng với oxit bazơ: Oxit bazơ phải tương ứng với bazơ tan:
    CO2 + CaO →CaCO3
    CO2 + Na2O →Na2CO3
    SO3 + K2O →K2SO4
    SO2 + BaO →BaSO3
    b. Oxit bazơ
    Tác dụng với nước: Oxit nào mà hidroxit tương ứng tan trong nước thì phản ứng với nước.
    Na2O + H2O →2NaOH
    CaO + H2O →Ca(OH)2
    Tác dụng với axit:
    Na2O + HCl →NaCl + H2O
    CuO + HCl →CuCl2 + H2O
    Fe2O3 + H2SO4 →Fe2(SO4)3 + H2O
    Fe3O4 + HCl→ FeCl2 + FeCl3 + H2O
    Chú ý: Những oxit của kim loại có nhiềuhoá trị khi phản ứng với axit mạnh sẽ được đưa tới kim loại có hoá trị cao nhất.
    FeO + H2SO4 (đặc) →Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
    Cu2O + HNO3 →Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
    Tác dụng với oxit axit: Xem phần oxit axit
    Bị khử bởi các chất khử mạnh: Trừ oxit của kim loại mạnh (từ K Al).
    Fe2O3 + CO →Fe3O4 + CO2
    Fe3O4 + CO →FeO + CO2
    FeO + CO →Fe + CO2
    Chú ý: Khi Fe2O3 đang bị khử mà CO bị thiếu thì chất rắn tạo thành có 4 chất sau: Fe2O3, Fe3O4, FeO. Fe (Vì các phản ứng xảy ra đồng thời).
    c.Oxit lưỡng tính (Al2O3, ZnO)
    Tác dụng với axit:
    Al2O3 + HCl →AlCl3 + H2O
    ZnO + H2SO4 →ZnSO4 + H2O
    Tác dụng với kiềm:
    Al2O3 + NaOH →NaAlO2 + H2O
    ZnO + NaOH →Na2ZnO2 + H2O
    d. Oxit không tạo muối (CO, N2O NO…)
    – N2O không tham gia phản ứng.
    – CO tham gia:
    + Phản ứng cháy trong oxi
    + Khử oxit kim loại
    + Tác dụng thuận nghịch với hemoglobin có trong máu, gây độc.

    Bình luận

Viết một bình luận