HỒI THỨ 14, HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ Bài 1: 1. Nêu vài nét về hoàn cảnh đất nước khi tác phẩm ra đời. 2. Nêu nội dung hồi t

HỒI THỨ 14, HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
Bài 1:
1. Nêu vài nét về hoàn cảnh đất nước khi tác phẩm ra đời.
2. Nêu nội dung hồi thứ 14, nhận xét nghệ thuật trần thuật.
3. Tóm tắt văn bản bằng khoảng 6-8 câu văn.
4. Cho biết vua Quang Trung có mấy lời? Mỗi lời được nói ở đâu, khi nào, với ai? Qua mỗi lời đó ta hiểu gì về nhà vua?
5. Bằng vài câu văn hãy giới thiệu về Quang Trung.
6. Lời dụ của vua Quang Trung được nói trong hoàn cảnh nào? Ghi lại cụ thể từng nội dung, mục đích của lời dụ.
7. Kể tên 1 văn bản của 1 vị tướng khác cũng nhằm động viên, khích lệ tinh thần đấu tranh của binh lính? Qua những văn bản này, emhieeru gì về những người đứng đầu phong trào kháng chiến chống giặc ngoại xâm thời phong kiến?
Bài 2:
1. Viết đoạn văn T-P-H khoảng 12 câu làm rõ trí tuệ sáng suốt, nhạy bén của vua Quang Trung. Trong đoạn có sử dụng 1 câu ghép, 1 câu có thành phần biện lập phụ chú (gạch chân và chú thích rõ)
2. Viết đoạn văn qui nạp khoảng 12 câu, làm rõ vẻ đẹp lẫm liệt của vua Quang Trung. Trong đoạn có sử dụng 1 câu cảm than, một thành phần bieentj lập tình thái.
Bài 3:
1. Vì sao nói “Hòi thứ 14, Hoàng Lê nhất thống chí” là hồi hào sảng nhất trong tác phẩm?
2. Qua sự ghi chép về thắng lợi của vua Quang Trung và sự thất bại thảm hại của quân tướng nhà Thanh, ta thấy cảm xúc, tình cảm nào của tác giả.
Bài 4:
Trong văn bản, vua Quang Trung đã kêu gọi binh lính ‘đồng tâm hiệp lực’ nhằm tạo nên sức mạnh đoàn kết của toàn dân tộc chống ngoại xâm. Từ đây, hãy ghi lại những suy nghĩ của em về sức mạnh tinh thần đoàn kết bằng khoảng nửa trang giấy thi.
(mn người làm đc câu nào thì làm giúp mk nha! Càng nhiều càng tốt ạ, ai làm nhiều mk sẽ vote 5 sao và 1 thanks nha,..)

0 bình luận về “HỒI THỨ 14, HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ Bài 1: 1. Nêu vài nét về hoàn cảnh đất nước khi tác phẩm ra đời. 2. Nêu nội dung hồi t”

  1. Bài 1

    3. Tóm tắt

    Được tin báo quân Thanh vào Thăng Lon, Bắc Bình Vương rất giận, liền họp các tướng sĩ ngồi tế cáo trời đất, lên ngôi hoàng đế, hạ lệnh xuất quân ra Bắc, thân chinh cầm quân, vừa đi tuyển quân lính. Ngày 30 tháng chạp, đến núi Tam Điệp, vua mở tiệc khao quân, hẹn mùng 7 năm mới vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng. Bằng tài chỉ huy thao lược của Quang Trung, đạo quân của Tây Sơn tiến lên như Vũ Bão, quân giặc thua chạy toán loạn. Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc giáp, chuồn thẳng về biên giới phía Bắc, khiến vua bù nhìn Lê Chí Thống cũng phải chạy tháo thân. 

    5.

    Quang Trung – Nguyễn Huệ được xây dựng chân thực, sinh động, trí tuệ, tài điều binh khiển tướng, mưu lược… của một vị anh hùng dân tộc.

    Bình luận

Viết một bình luận