hỗn hợp X gồm 2 ancol no,đơn chức có tỉ lệ mol 1:3. cho 19,8g hh X tác dụng 23g Na thì thu 42,4g chất rắn. mặt khác đề hidrat hóa hh X thì thu được 2

hỗn hợp X gồm 2 ancol no,đơn chức có tỉ lệ mol 1:3. cho 19,8g hh X tác dụng 23g Na thì thu 42,4g chất rắn. mặt khác đề hidrat hóa hh X thì thu được 2 olefin. xác định ct của 2 ancol??

0 bình luận về “hỗn hợp X gồm 2 ancol no,đơn chức có tỉ lệ mol 1:3. cho 19,8g hh X tác dụng 23g Na thì thu 42,4g chất rắn. mặt khác đề hidrat hóa hh X thì thu được 2”

  1. Btoan khối lượng = > mH2 = 0.4 g
    nH2 = 0.2 mol
    2ROH + 2Na => 2RONa + H2
    nROH = 2nH2 = 0.4 mol
    M ROH = 19.8/0.4 = 49.5 => R = 32.5
    2 ancol : R1OH và R2OH số mol là x và 3x
    x + 3x = 0.4 => x = 0.1
    m Ancol = 19.8 = 0.1(R1+17) + 0.3(R2+17)
    R1 + 3R2 = 130.
    R1 = 15 CH3 => R2 = 38.3 lẻ
    R1 = 29 C2H5 => R2 = 33.6 lẻ
    R1 = 43 C3H7 => R2 = 29 => C3H7OH và C2H5OH
    R1 = 57 C4H9 => R2 = 24.3 lẻ
    R1 = 71 C5H11 => R2 = 19.6 lẻ

    Bình luận
  2. `n_{Na}=\frac{23}{23}=0,1(mol)`

    Gọi công thức chung của 2 ancol là `ROH`

    `2ROH+2Na->2RONa+H_2`

    BTKL

    `->m_{ROH}+m_{Na}=m_{RONa}+m_{H_2}`

    `->m_{H_2}=19,8+23-42,4=0,4(g)`

    `->n_{H_2}=\frac{0,4}{2}=0,2(mol)`

    Theo phương trình

    `n_{ROH}=2n_{H_2}=0,4(mol)`

    Hỗn hợp $ X : \ \begin{cases}C_nH_{2n+1}OH : \ x(mol)\\C_mH_{2m+1}OH: \ 3x(mol)\\\end{cases}$

    `->x+3x=0,4`

    `->x=0,1(mol)`

    `->M_{ROH}=\frac{19,8}{0,4}=49,5(g//mol)`

    `->M_{R}=32,5`

    `<-> 14n+1<32,5<14m+1`

    `->n<2,25<m`

    `->n=2(C_2H_5OH)` hoặc `n=1(CH_3OH)`

    `+` Với `n=1`

    `@CH_3OH` có số mol `0,1(mol)`

    `->m_{CH_3OH}=0,1.32=3,2(g)`

    `->m_{C_mH_{2m+1}OH}=19,8-3,2=16,6(g)`

    `->14m+18=\frac{16,6}{0,3}=55,33`

    `->m=2,666` (loại)

    `@CH_3OH` có số mol `0,3(mol)`

    `->m_{CH_3OH}=0,3.32=9,6(g)`

    `->m_{C_mH_{2m+1}OH}=19,8-9,6=10,2(g)`

    `->14m+18=\frac{10,2}{0,1}=102`

    `->m=6(C_6H_{11}OH)`

    `->` Cặp ancol là `(C_6H_{13}OH ; CH_3OH)`

    `+` Với `n=2`

    `@C_2H_5OH` có số mol `0,1(mol)`

    `->m_{C_2H_5OH}=0,1.46=4,6(g)`

    `->m_{C_mH_{2m+1}OH}=19,8-4,6=15,2(g)`

    `->M_{C_mH_{2m+1}OH}=\frac{15,2}{0,3}=50,67(g//mol)`

    `->14m+18=50,67`

    `->m=2,33` (loại)`

    `@` Với `C_2H_5OH` có số mol `0,3(mol)`

    `->m_{C_2H_5OH}=0,3.46=13,8(g)`

    `->m_{C_mH_{2m+1}OH}=19,8-13,8=6(g)`

    `->14m+18=\frac{6}{0,1}=60`

    `->m=3(C_3H_{7}OH)`

    Vậy cặp ancol là `( C_3H_{7}OH ; C_2H_5OH)`

    Bình luận

Viết một bình luận