Hỗn hợp X gồm Al và một kim loại kiềm M.Hòa tan hoàn toàn 1,59g X trong dung dịch H2SO4 loãng(vừa đủ),thu được 1,232l H2 và dung dịch y(chỉ gồm muối s

Hỗn hợp X gồm Al và một kim loại kiềm M.Hòa tan hoàn toàn 1,59g X trong dung dịch H2SO4 loãng(vừa đủ),thu được 1,232l H2 và dung dịch y(chỉ gồm muối sunfat trung hòa).Cho Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 cho đến khi gốc sunfat chuyển hết thành kết tủa thì thu được 13,595g kết tủa.Xác định kim loại M.

0 bình luận về “Hỗn hợp X gồm Al và một kim loại kiềm M.Hòa tan hoàn toàn 1,59g X trong dung dịch H2SO4 loãng(vừa đủ),thu được 1,232l H2 và dung dịch y(chỉ gồm muối s”

  1. Gọi `n_(Al) = a` mol

           `n_M = b` mol

    `2Al + 3H_2SO_4 -> Al_2(SO_4)_3 + 3H_2`

       `a`                            `0,5a`                 `1,5a`

    `2M + H_2SO_4 -> M_2SO_4 + H_2`

      `b`                         `0,5b`          `0,5b`

    `n_(H_2) = 1,5a + 0,5b = (1,232)/(22,4) = 0,055` mol   (1)

     `Al_2(SO_4)_3 + 3Ba(OH)_2 -> 3BaSO_4↓ + 2Al(OH)_3↓`

         `0,5a`                                             `1,5a`                   `a`

    `M_2SO_4 + Ba(OH)_2 → 2MOH + BaSO_4↓`

       `0,5b`                                        `b`                `0,5b`

      `MOH + Al(OH)_3 → MAlO_2 + 2H_2O`

         `b`                `b` 

    `n_(Al(OH)_3)` dư = `a – b` mol

    Theo (1) thì   `1,5a + 0,5b = 0,055`

    `n_(BaSO_4) = 1,5a + 0,5b` = (1) `= 0,055`

    `⇒ m_(BaSO_4) = 0,055 . 233 = 12,815` gam

    Do đó : `m_(Al(OH)_3)` dư = `13,595 – 12,815 = 0,78` gam

    `⇒ n_(Al(OH)_3) = (0,78)/78 = 0,01`

     Nên `a – b = 0,01`   (2)

    Từ (1) và (2) :

    a – b = 0,01

    1,5a + 0,5b = 0,055

    `⇒ a = 0,03` ; `b = 0,02`

    Khi đó : `m_(Al) + m_M = 0,03 . 27 + 0,02 . M = 1,59`

    `⇒ M = (1,59 – (0,03 . 27))/(0,02) = 39`

    Vậy `M` là `K`.

    Bình luận
  2. `n_{H_2}=\frac{1,232}{22,4}=0,055(mol)`

    `M` là kim loại kiềm nên có hóa trị là `I`

    Cho `Al:x(mol), M: y(mol)`

    `=>27x+My=1,59g(1)`

    `2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2`

    `2M+H_2SO_4\to M_2SO_4+H_2`

    `=> 1,5x+0,5y=0,055(mol)(2)`

    `3Ba(OH)_2+Al_2(SO_4)_3\to 3BaSO_4\downarrow+2Al(OH)_3\downarrow`

    `Ba(OH)_2+M_2SO_4\to 2MOH+BaSO_4\downarrow`

    Do `MOH` là bazo của kim loại kiềm nên sau khi xảy ra phản ứng, `Al(OH)_3` sẽ trung hòa với `MOH`

    `4OH^{-}+Al^{3+}\to AlO_2^{-}+2H_2O`

    `n_{Al(OH)_3\ dư}=x-y(mol)`

    `=> m_{BaSO_4}+m_{Al(OH)_3\ dư}=13,595g`

    `=>233(1,5x+0,5y)+78(x-y)=13,595g`

    `=>427,5x+38,5y=13,595g(3)`

    Từ `(2),(3)=> x=0,03(mol), y=0,02(mol)(4)`

    Thế `(4)` vào `(1)` ta được:

    `27.0,03+M.0,02=1,59`

    `=>M=39g`/`mol`

    Vậy `M` là `K`

     

    Bình luận

Viết một bình luận