Hợp chất X ở điều kiện thường là chất khí, ko màu, tan tốt trong nước. Khi đốt cháy X trong ko khí tạo ra hợp chất L và đơn chất Y (biết Y ko màu, ko

Hợp chất X ở điều kiện thường là chất khí, ko màu, tan tốt trong nước. Khi đốt cháy X trong ko khí tạo ra hợp chất L và đơn chất Y (biết Y ko màu, ko mùi, duy trì sự cháy). Cho Y tác dụng với kim loại Li ở nhiệt độ thường tạo ra chất rắn Z. Cho Z tác dụng với L thu đc dd G và khí X. Dẫn khí X vào dd axit mạnh A tạo ra muối M. Cho dd muối M vào dd BaCl2 hoặc dd AgNO3 đều ko có pứ hóa học xảy ra. Nung muối M trong bình kín sau đó đưa về điều kiện thường thu đc khí B và chất lỏng L

0 bình luận về “Hợp chất X ở điều kiện thường là chất khí, ko màu, tan tốt trong nước. Khi đốt cháy X trong ko khí tạo ra hợp chất L và đơn chất Y (biết Y ko màu, ko”

  1. (Sửa đề: khí $Y$ không duy trì sự cháy, do đốt cháy trong $O_2$ không thể thu được $O_2$)

    Khí $Y$ không màu, không mùi, không duy trì sự cháy, phản ứng với $Li$ ở điều kiện thường nên $Y$ là $N_2$.

    $X$ là hợp chất khí chứa nitơ, không màu, tan tốt nên $X$ là $NH_3$.

    $\to L$ là $H_2O$

    $Z$ là sản phẩm của $Y+Li$ nên là $Li_3N$

    Muối $M$ (Muối amoni của axit mạnh) không phản ứng với $BaCl_2$, $AgNO_3$ nên là $NH4NO_3$.

    Nung muối $M$ thu được khí $B$ là $N_2O$

    PTHH:

    $2NH_3+\dfrac{5}{2}O_2\xrightarrow{{t^o}} 2NO+3H_2O$

    $6Li+N_2\to 2Li_3N$

    $Li_3N+3H_2O\to 3LiOH+NH_3$

    $NH_3+HNO_3\to NH_4NO_3$

    $NH_4NO_3\xrightarrow{{t^o}} N_2O+2H_2O$

    Bình luận

Viết một bình luận