I/ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: khoanh tròn câu đúng
1/Sự phát tán là:
A/Hiện tượng quả chin và phát tán đi khắp nơi.
B/Hiện tượng quả hạt di chuyển đi xa nhờ gió.
C/ Hiện tượng quả hạt được di chuyển đi xa gốc cây mẹ.
D/Hiện tượng quả và hạt được di chuyển xa nhờ người
2/Để thích nghi với sự phát tán nhờ gió, quả và hạt phải có đặc điểm cấu tạo thế nào?
A/Nhẹ, có cánh,có túm lông.
B/Có mùi thơm.
C/Có móc.
D/Có gai.
3/Loại quả nào trong các quả sau đây có thể tự phát tán?
A/Quả hạch.
B/Quả mọng.
C/Quả khô không nẻ.
D/Quả khô nẻ.
4/Quả và hạt có thể phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi là nhờ:
A/Gió phát tán quả và hạt đi rất xa.
B/Động vật mang đi xa.
C/Con người vận chuyển quả và hạt đi khắp mọi nơi.
D/Dòng nước đưa quả và hạt đi khắp nơi.
5/Để hạt nảy mầm, hạt cần điều kiện bên ngoài nào?
A/Nước. B/Nước và không khí. C/Nước, không khí và nhiệt độ. D/Nước và nhiệt đô
6/Trước khi gieo hạt, ta phải làm cho đất tơi xốp nhằm:
A/Tạo điều kiện cho các vi khuẩn hoạt động tốt, giúp cho đất phì nhiêu.
B/Tạo điều kiện thoáng cho giun đất phát triển, đất tốt hơn.
C/Tăng độ ẩm cho đất,hạt nảy mầm tốt hơn.
D/Có đủ không khí, hạt hô hấp mối nảy mầm tốt.
7/Các điều kiện nào sau đây cần thiết cho hạt nảy mầm?
A/Đủ nước và không khí.
B/Nhiệt độ thích hợp.
C/Hạt giống phải có chất lượng tốt.
D/Cả 3 điều kiện trên.
8/Trong nông nghiệp, sau khi gieo hạt gặp trời mưa kéo dài, đất bị úng ta cần phải:
A/Tiến hành làm đất tơi xốp để tạo thong thoáng cho hạt hô hấp.
B/ Tháo hết nước để hạt có đủ không khí hô hấp.
C/Phủ rơm rạ nhằm tránh nhiệt độ thấp hạt không nảy mầm được
D/Cả 3 biện pháp trên.
9/Cơ quan sinh dưỡng của cây xanh có hoa gồm:
A/Hoa, rễ, thân và lá. B/Thân và lá. C/Rễ, thân và lá. D/Thân, lá và quả.
10/Cơ quan sinh sản của cây xanh có hoa gồm:
A/Hoa. B/Hoa và quả. C/Quả và hạt. D/Hoa, quả và hạt.
11/Bộ phận nào của cơ quan sinh sản có chức năng tạo thành cây mới, duy trì và phát
triển nòi giống?
A/Hoa. B/Quả. C/Hạt. D/Quả và hạt.
12/Chức năng nào sau đây là của quả?
A/Bảo vệ hạt. B/Góp phần phát tán hạt. C/Chế tạo chất hữu cơ. D/Cả a và b.
12/ Chức năng chủ yếu của hoa là gì?
A/Phát tán hạt phấn. B/Thụ phấn, thụ tinh để tạo quả và hạt.
C/Duy trì nòi giống. D/Bảo vệ bầu nhụy.
13/Những cây sống trong môi trường nước có đặc điểm cấu tạo là:
A/Lá lớn, tròn, thân nhỏ. B/Lá lớn, tròn hoặc dài, dẹp, thân xốp, nhẹ.
C/Lá lớn, dẹp, có rễ dài. D/Lá dày có lớp sáp bao phủ, thân xốp.
14/Các cây nào sau đây có rễ chống, giúp cây đứng vững và hô hấp?
A/Cây tràm. B/Cây phi lao. C/Cây đước. D/Cây bụt mọc.
II/Câu hỏi tự luận.
1/Người ta nói rằng những hạt rơi chậm thường được gió mang đi xa hơn. Điều đó đúng
hay sai? Vì sao?
2/Cần phải thiết kế thí nghiệm như thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc
vào chất lượng hạt giống?
3/Vì sao nói cây có hoa là một thể thống nhất.?
4/Cây sống trong những môi trường đặc biệt (sa mạc, đầm lầy) có những đặc điểm gì?
Cho một vài ví dụ?
Lời giải:
1.B
2.A
3.D
4.A
5.C
6.C
7.D
8.D
9.A
10.D
11.D
12.D
13.B
14.C
1.Đúng
Vì hạt rơi chậm thường nhẹ,có túm lông nên bay đi xa.
2.TN.
-Ngâm hạt từ 1-2 ngày,nếu hạt nổi thì chất lượng kém còn ngược lại thì chất lượng tốt
-Dùng bông tẩm ướt,rải hạt lên trên sau vài ngày nếu hạt nảy mầm xanh ươm thì chất lượng tốt,ngược lại cây héo,còi cọc thì chất lượng xấu.
3.Vì:
+ Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan.
+ Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan.
-Hoa là bộ phận sinh dưỡng cuả cây.
-Duy trì được giống cuả cây
-Không thể thụ phấn hoa cuả cây khác…
→ Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây
1B
2A
3D
4A
5C
6C
7D
8D
9A
10D
11D
12D
13B
14C
II. Tự luận:
1 Đúng. Vì hạt rơi chậm, có túm lông và nhẹ nên bay được
2
– Ngâm hạt vào nước ấm sau 1-2 ngày, nếu hạt nảy mầm⇒chất lượng tốt, không nảy mầm ⇒ chất lượng kém.
– Dùng bông ẩm,rải hạt lên trên sau vài ngày nếu nảy mầm⇒chất lượng tốt, không nảy mầm⇒chất lượng kém.
3. Vì
+ phù hợp về chức năng và cấu tạo của cây
+ có sự thống nhất về các chức năng
+ hoa là bộ phận sinh dưỡng của cây
+ duy trì được giống của cây
+ không thể thụ phấn của cây khác
⇒ tác đọng đến 1 cơ quan hay chức năng sẽ ảnh hưởng đến cả 1 cây.
4.
Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:
ví dụ: cây xương rồng, cây đước