I.Phần đọc-hiểu đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi: Ngày Huế đổ máu, Chú Hà Nội về, Tình cờ chú cháu, Gặp nhau Hàng Bè. Chú bé loắt choắt, Cái xắc xinh x

I.Phần đọc-hiểu
đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi:
Ngày Huế đổ máu,
Chú Hà Nội về,
Tình cờ chú cháu,
Gặp nhau Hàng Bè.
Chú bé loắt choắt,
Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh,
Ca-lô đội lệch,
Mồm huýt sáo vang,
Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng…
1.Xác định các ptbđ của khổ thơ trên
2. Nêu nội dung và chỉ ra nghệ thuật của khổ thơ trê
3. Khổ thơ trên có sử dụng mấy biện pháp tu từ nào? Chỉ ra câu văn có chứa bptt đó? Tác dụng của các câu chưa bptt đó là j?

0 bình luận về “I.Phần đọc-hiểu đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi: Ngày Huế đổ máu, Chú Hà Nội về, Tình cờ chú cháu, Gặp nhau Hàng Bè. Chú bé loắt choắt, Cái xắc xinh x”

  1.          $#chicong283k$

    `1 .` Phương thức biểu đạt của đoạn thơ là ” Miêu tả

    `2 .` Nội dung : Miêu tả sự hồn nhiên , nhí nhảnh và nhiệt huyết trong công việc của cậu bé Lượm 

           Nghệ thuật :

    `+` Những từ gợi tả phong phú , đặc sắc ( đa số gồm tính từ )

    `+` Biện pháp tu từ tinh tế ( hoán dụ , so sánh )

    `3 .` Những chi tiết tu từ :

    `+` Ngày Huế đổ máu

    `->` Biện pháp hoán dụ

    Tác dụng : Nhấn mạnh nỗi đau mà chiến tranh đã gây ra cho nhân dân ta ( nhân dân xứ Huế )

    `+` Mồm huýt sáo vang ,

    `+` Như con chim chích ,

    `+` Nhảy trên đường vàng …

    `->` Biện pháp so sánh

    Tác dụng : Làm cụ thể , sinh động hoá sự hồn nhiên , vui tươi của Lượm . Tăng sức gợi hình , gợi cảm cho ý diễn đạt . Bộc lộ suy nghĩ , tình cảm yêu thương của tác giả dành cho nhân vật ( Lượm ) .

    Bình luận
  2. PTBĐ: biểu cảm

    2: – nội dung: miêu tả chú bé lượm trên đường giao thư

    3  – nghệ thuật: so sánh ( Mồm huýt sáo vang, Như con chim chích)

    Chúc bn hok tốt!!!

    Bình luận

Viết một bình luận