I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Oxit nào dưới đây không phải là oxit axit? A. N2O5. B. SO3. C. NO. D. SiO2. Câu 2: Chất không phản ứng với dung dịch H2

I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Oxit nào dưới đây không phải là oxit axit?
A. N2O5. B. SO3. C. NO. D. SiO2.
Câu 2: Chất không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Ag. B. Al.
C. CuO. D. Fe.
Câu 3: Cho dãy các chất sau: NaCl, HCl, NaOH, CaCO3, BaSO4, MgSO4. Số chất trong dãy tan tốt khi hòa vào nước là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 4: Khi nung nóng Fe(OH)3 thu được sản phẩm là
A. FeO. B. FeO, Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe2O3.
Câu 5: Muối ăn có công thức hóa học là
A. NaNO3. B. NaCl. C. Na2CO3. D. NaOH.
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(a) Nhỏ dung dịch HCl vào CaCO3 có bọt khí thoát ra.
(b) Nhỏ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Cu(NO3)2 có kết tủa tạo thành.
(c) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch MgSO4 có kết tủa tạo thành.
(d) Trong công nghiệp NaOH được điều chế bằng phương pháp điện phân (có màng ngăn) dung dịch NaCl bão hòa.
(e) Dùng quỳ tím có thể phân biệt được ba dung dịch riêng biệt: NaOH, H2SO4, Na2SO4.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 7: Chất nào sau đây có thể làm khô bằng canxi oxit (CaO)?
A. H2. B. CO2. C. SO2. D. HCl.
Câu 8: Cho các chất: Cu, MgO, NaNO3, CaCO3, Mg(OH)2, HCl, Fe, CO2.
Axit sunfuric loãng phản ứng được với:
A. Cu, MgO, CaCO3, Mg(OH)2. B. MgO, CaCO3, Mg(OH)2, Fe.
C. CaCO3, HCl, Fe, CO2. D. Fe, MgO, NaNO3, HCl.
Câu 9: Khử 16 gam Fe2O3 bằng CO dư, sản phẩm khí thu được cho đi vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 10. B. 20. C. 30. D. 40.
Câu 10: Cho 8 gam đồng (II) oxit phản ứng với dung dịch axit clohiđric lấy dư, sau khi phản ứng hoàn toàn dung dịch thu được có chứa m gam muối đồng (II) clorua. Giá trị của m là
A. 27 gam. B. 15,3 gam. C. 20,75gam. D. 13,5 gam.
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Nitơ là một trong các nhân tố quyết định để tăng năng suất cho cây trồng, nitơ mà cây trồng có thể hấp thụ có chủ yếu trong các loại phân đạm. Một bác nông dân đến cửa hàng phân bón để mua phân đạm bón cho cây trồng, cửa hàng có các loại phân đạm sau: NH4NO3 (đạm 2 lá), (NH2)2CO (ure), (NH4)2SO4 (đạm 1 lá). Theo em nếu bác nông dân mua cùng một lượng phân đạm nên mua loại phân nào có lợi nhất cho cây trồng? Vì sao?

0 bình luận về “I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Oxit nào dưới đây không phải là oxit axit? A. N2O5. B. SO3. C. NO. D. SiO2. Câu 2: Chất không phản ứng với dung dịch H2”

  1. Đáp án:

    1,D, \(Si{O_2}\)

    2,A, Ag

    3,D, 3

    4,D, \(F{e_2}{O_3}\)

    5,B,NaCl

    6,C,4

    7,A, \({H_2}\)

    8,B,\(MgO,CaC{O_3},Mg{(OH)_2},Fe\)

    9,C,30g

    10,D,13,5g

    Câu 1:

    Nên chọn ure

    giả sửa có 100g phân đạm bón 

    \(\begin{array}{l}
    {n_{N{H_4}N{O_3}}} = \dfrac{{100}}{{80}} = 1,25mol\\
    {n_{{{(N{H_2})}_2}CO}} = \dfrac{{100}}{{60}} = 1,67mol\\
    {n_{{{(N{H_4})}_2}S{O_4}}} = \dfrac{{100}}{{132}} = 0,76mol
    \end{array}\)

    chọn số mol lớn nhất là ure

    Bình luận

Viết một bình luận