II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố:
A. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.
C. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D.Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 2: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
A. Lực đẩy Acsimét
B. Lực đẩy Acsimét và lực ma sát
C. Trọng lực
D. Trọng lực và lực đẩy Acsimét
Câu 3: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng:
A. trọng lượng của vật
B. trọng lượng của chất lỏng
C. trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
D. trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng
Câu 4: Một quả cầu bằng sắt treo vào 1 lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 1,7N. Nhúng
chìm quả cầu vào nước thì lực kế chỉ 1,2N. Lực đẩy Acsimét có độ lớn là:
A. 1,7N B. 1,2N C. 2,9N D. 0,5N
Câu 5: Một vật móc vào 1 lực kế; ngoài không khí lực kế chỉ 2,13N. Khi nhúng chìm vật vào
trong nước lực kế chỉ 1,83N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3 . Thể tích của vật
là:
A. 213cm 3 B. 183cm 3 C. 30cm 3 D. 396cm 3
Câu 6: 1 kg nhôm (có trọng lượng riêng 27.000N/m 3 ) và 1kg chì (trọng lượng riêng
130.00N/m 3 ) được thả vào một bể nước. Lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?
A. Nhôm B. Chì C. Bằng nhau D. Không đủ dữ liệu kết luận.
Câu 7: Công thức tính lực đẩy Acsimét là:
A. F A = D.V B. F A = P vật C. F A = d.V D. F A = d.h
Câu 8: Một quả cầu bằng đồng được treo vào lực kế thì lực kế chỉ 4,45N. Nhúng chìm quả
cầu vào rượu thì lực kế chỉ bao nhiêu? Biết d rượu = 8000N/m 3 , d đồng = 89000N/m 3
A. 4,45N B. 4,25N C. 4,15N D. 4,05N
Câu 9: Trường hợp nào dưới đây không có công cơ học?
A.Người thợ mỏ đẩy xe gòong chuyển động.
B. Hòn bi đang lăn trên mặt bàn.
C. Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.
D. Gió thổi mạnh vào một bức tường.
Câu 10:Lực nào sau đây khi tác dụng vào vật mà không có công cơ học?
A.Lực kéo của một con bò làm cho xe dịch chuyển.
B. Lực kéo dây nối với thùng gỗ làm thùng trượt trên mặt sàn.
C.Lực ma sát nghỉ tác dụng lên một vật.
D. Lực ma sát trượt tác dụng lên một vật.
Câu 11: Đơn vị của công cơ học có thể là:
A. Jun (J)
B. Niu tơn.met (J.m)
C. Niu tơn.centimet (N.cm)
D. Cả 3 đơn vị trên
Câu 12:Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công cơ học?
A. Niu tơn trên mét (N/m).
B. Niu tơn trên mét vuông (N/m 2 )
C. Niu tơn.met (N.m)
D. Niu tơn nhân mét vuông (N.m 2 )
Câu 13:Độ lớn của công cơ học phụ thuộc vào:
A.Lực tác dụng vào vật và khoảng cách giữa vị trí đầu và vị trí cuối của vật.
B.Lực tác dụng vào vật và quảng đường vật dịch chuyển.
C.Khối lượng của vật và quảng đường vật đi được.
D.Lực tác dụng lên vật và thời gian chuyển động của vật.
Câu 14: Biểu thức tính công cơ học là:
A. A = F.s B. A = F/S C. A = F/v.t D. A = p.t
Câu 15: Đầu tàu hoả kéo toa xe với lực F= 500 000N. Công của lực kéo của đầu tàu khi xe
dịch chuyển 0,2km là:
A. A= 10 5 J B. A= 10 8 J C. A= 10 6 J D. A= 10 4 J
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
1C
2A
3B
4D
5D
6A
7B
8B
9C
10A
Câu 1: C. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 2: A. Lực đẩy Acsimét
Câu 3: B. trọng lượng của chất lỏng
Câu 4: D. 0,5N
Câu 5: D. 396cm 3
Câu 6: A. Nhôm
Câu 7: B. F A = P vật
Câu 8: B. 4,25N
Câu 9: C. Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.
Câu 10: A. Lực kéo của một con bò làm cho xe dịch chuyển.
Câu 11: D. Cả 3 đơn vị trên
Câu 12: A. Niu tơn trên mét (N/m). ( mk ko chắc, mong bạn thông cảm)
Câu 13: B.Lực tác dụng vào vật và quảng đường vật dịch chuyển.
Câu 14: A. A = F.s
Câu 15: D. A= 10 4 J
_Chúc bạn học tốt_