II. BÀI TẬP TỰ LUẬN 13. Đặt một màn chắn phía trước nguồn âm, đặt tai tại nguồn âm. Khi nguồn âm phát ra âm thanh thì đo được sau 1/12s tai nghe thấy

II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
13. Đặt một màn chắn phía trước nguồn âm, đặt tai tại nguồn âm. Khi nguồn âm phát ra âm thanh thì đo được sau 1/12s tai nghe thấy âm phản xạ. Hỏi mặt chắn cách nguồn âm bao xa? biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
14. Tại sao con dơi bay trong bóng đêm mà vẫn tránh được vật cản và vẫn bắt được muỗi? Trong thực tiễn cuộc sống người ta ứng dụng đặc điểm này của con dơi để chế tạo thiết bị gì?
15. Thí nghiệm xác định vận tốc của âm
Người ta gõ đều đặn một chiếc chuông treo trên cột mỗi giây một lần. Nếu chỉ có một chiếc thước em có thể xác định được vận tốc của âm trong không khí bằng cách quan sát các lần gõ và nghe âm thanh từ đó phát ra không?

0 bình luận về “II. BÀI TẬP TỰ LUẬN 13. Đặt một màn chắn phía trước nguồn âm, đặt tai tại nguồn âm. Khi nguồn âm phát ra âm thanh thì đo được sau 1/12s tai nghe thấy”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    13.vật chắn cách nguồn âm là:

    s=v.t=(340.1/10):2=17(m)

    Vậy vật chắn cách nguồn âm là 17m

    Đ/S: 17 Dơi ăn sâu bọ bay trong đêm rất nhanh nhưng vẫn tránh được những chướng ngại vật vì: dơi ăn sâu bọ có bộ phận đặc biệt phát ra sóng siêu âm từ mũi và miệng. Khi bay, sóng siêu âm này được phát ra liên tục theo hướng bay, nếu gặp phải chướng ngại vật, tín hiệu này sẽ được dội lại phản hồi đến dơi và lúc đó dơi sẽ cảm nhận được để né tránh trước khi gặp chướng ngại vật. Vì vậy, tuy bay nhanh dơi vẫn không bị đụng phải vật trên đường bay.

    15.có

    14.

    Bình luận

Viết một bình luận