kể lại sáng tạo truyện an dương vương mị châu trọng thủy
0 bình luận về “kể lại sáng tạo truyện an dương vương mị châu trọng thủy”
Sau khi kế tục sự nghiệp dựng nước của 18 đời Hùng Vương, An Dương Vương Thục Phán đã đánh tan năm mươi vạn quân Tần xâm lược; đổi tên nước Văn Lang thành Âu Lạc và dời đô từ vùng núi Nghĩa Lĩnh, Phong Châu xuống vùng Phong Khẻ, hay còn gọi là vùng Kẻ Chủ, tức cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội ngày nay.
An Dương Vương bắt tay ngay vào việc xây thành nhưng ngặt nỗi cứ ngày xây lên đêm lại đổ xuống, mãi không xong. Nhà vua bèn sai các quan lập đàn để cầu đảo bách thần, xin thần linh phù trợ. Ngày mồng bảy tháng ba năm ấy, nhà vua bỗng thấy có một cụ già râu tóc bạc phơ, tay chống cây gậy trúc, thong thả từ phía Đông đi tới trước cổng thành, ngửa cổ mà than rằng: “Xây dựng thành này biết bao giờ cho xong được!”. Mừng rỡ, An Dương vương rước cụ già vào trong điện, kính cẩn hỏi rằng: “Ta đắp thành này đã tốn nhiều công sức mà không được, là cớ làm sao?”. Cụ già thong thả đáp: “Sẽ có sứ Thanh Giang tới cùng nhà vua xây dựng thi mới thành công.” Nói xong, cụ già từ biệt ra đi.
Sáng hôm sau, có một con rùa lớn nổi lên mặt nước, tự xưng là sứ Thanh Giang, bảo với An Dương Vương rằng muốn xây được thảnh thì phải diệt trừ hết lũ yêu quái thường hay quấy nhiễu. Quả nhiên, sau khi Rủa Vàng giúp nhà vua diệt trừ yêu quái thi chỉ khoảng nửa tháng là thành đã xây xong. Thành xây theo hình trôn ốc, rộng hơn ngàn trượng nên gọi là thảnh Ốc hay Loa Thành. Rùa Vàng ở lại ba năm thì ra đi. Lúc chia tay. An Dương Vương cảm tạ nói: “Nhờ ơn Thần mà thành đã xây xong Nay nếu có giặc ngoài đến thì lấy gi mà chống ?”. Rùa Vàng tháo một chiếc vuốt trao cho An Dương Vương, dặn hãy lấy làm lẫy nỏ. Giặc đến, cứ nhằm mà bắn thi sẽ không lo gì nữa. Dứt lời, Rùa Vàng trở về biển Đông. Nhà vua sai một tướng tài là Cao Lỗ chế ra chiếc nỏ lớn, lấy vuốt của Rùa Vàng làm lẫy. Đó là nỏ thần Kim Quy.
Ít lâu sau, Triệu Đà đem quân sang xâm lược Âu Lạc. An Dương Vương lấy nỏ thần ra bắn, mỗi phắt chết hàng vạn lên giặc. Chúng hoảng sợ quay đầu chạy về đến núi Trâu, cầm cự được vài ngày rồi rút về nước. Dân chúng Âu Lạc hân hoan mừng chiến thắng vẻ vang của vị vua tài giỏi.
Thấy không nuốt nổi Âu Lạc bằng phương cách tấn công, Triệu Đà nghĩ ra một âm mưu thâm hiểm khác. Hấn cho con trai là Trọng Thuỷ qua cầu hôn Mị Châu, con gái yêu của An Dương Vương Không chút nghi ngờ, nhà vua vui lòng gả và còn cho phép Trọng Thuỳ được ở rể trong Loa Thành.
Theo lởi cha dặn, Trọng Thuỷ ngầm để ý dò xét khắp nơi và rắp tâm phát hiện bằng được bí mật của nò thần Mị Châu nhẹ dạ, lại thực lòng yêu thương chồng nên đã đưa Trọng Thuỷ vào tận nơi cất giấu nỏ thần Trọng Thuỷ chế ra chiếc lẫy giống y như thật rồi đánh tráo, thay vuốt Rùa Vàng. Xong việc, Trọng Thuỷ nói với vợ : “Tình vợ chổng không thể lãng quên, nghĩa mẹ cha không thể dứt bỏ. Ta nay trở về thăm cha, nếu đến lúc hai nước thất hoà, Bắc Nam cách biệt, ta trở lại tìm nàng, lấy gì làm dấu ?”. Mị Châu ngây thơ đáp : “Thiếp có cái áo lông ngỗng thường mặc, khi gặp biến, đi đến đâu sẽ rắc lông ngỗng ở ngã ba đường làm dấu mà tìm nhau”.
Trọng Thuỷ về đến nhà, Triệu Đà lập tức cất binh sang đánh Âu Lạc. Nghe tin báo hàng chục vạn quân giặc đã tràn sang, cậy có nỏ thẩn, An Dương Vương vẫn ngồi ung dung đánh cờ và cười nói: “Đà không sợ nỏ thần sao?”. Quân Đà tiến sát cổng thành, vua mới sai lấy nỏ thần ra bắn nhưng không linh nghiệm nữa.
Hai cha con đành lên ngựa, nhằm hướng phương Nam mà chạy, nhưng chạy đến đâu quân giặc cứ theo dấu lông ngỗng mà đuổi theo đến đó. Ra tới sát bờ biển, An Dương Vương cùng đường bèn kêu lớn: “Sứ Thanh Giang ở đâu mau đến cứu ta!”. Ngay lập tức, Rùa Vàng hiện lên, chỉ tay vào Mị Châu mà nói với An Dương Vương rằng: “Kẻ ngồi sau lưng chính là giặc đó!”. Hiểu ra cớ sự, An Dương Vương nổi giận, tuốt gươm định chém Mị Châu thì vừa lúc ấy, Trọng Thuỷ cũng đến nơi. Chàng lao vào đỡ nhát kiếm oan nghiệt của An Dương vương thay cho người vợ thân yêu. Bỗng nhiên, mặt nước rẽ ra, Rùa Vàng đón An Dương Vương xuống biển. Mị Châu nước mắt chan hoà, vùng chạy theo cha nhưng những đợt sóng giận dữ tung bọt trắng xoá đã ngăn bước chân nàng. Nàng gục xuống bên xác chồng, nức nở.
Chìm đắm trong sự nuối tiếc hối hận muộn màng Trọng Thủy. Tôi – người đã nội gián giúp vua cha Triều Đà xâm chiếm Âu Lạc, người đã khiến người vợ yêu dấu của mình Mị Châu bị chính cha ruột giết chết vẫn ngày đêm nghĩ về nàng. Chính vì vậy, khi tôi đi ra giếng mà Mị Châu hay tắm nhìn thấy bóng nàng mà lao xuống giếng sâu để rồi mong sau này gặp được Mị Châu trong sự đau thương bi ai dưới thủy cung lộng lẫy đẹp vô ngàn.
Tưởng chừng đây vẫn là nơi đáy giếng sâu lạnh lẽo nhưng khi tôi mở mắt lại thấy một thế giới khác đẹp đẽ lung linh kì lạ mà tôi từng biết, chưa từng nhìn qua. Đang trong sự hoang mang hơi bất ổn của mình bỗng nhiên có một vị thần cá đến nói với tôi.
Long Vương chính vì thấu hiểu tấm lòng ngài luôn luôn nghĩ tốt Mị Châu nên đã đưa ngài đến đây. Mời ngài theo ta đến thủy cung.
Đến bây giờ tôi mới hiểu ra thì ra đây là thủy cung và Mị Châu – nàng ấy đang ở đây ta có thể gặp lại nàng có thể giải thích nỗi lòng mình cho nàng hiểu. Trên lưng thần cá tôi vượt qua những rặng san hô hùng vĩ nhiều màu sắc lung linh tuyệt đẹp vô cùng. Mọi vật không ngừng hoạt động từng đàn cá khổng lồ bơi lượn tạo thành những dòng sóng ngầm dưới đáy đại dương, đâu đó dưới đáy kia là những con cá đuối, cua tôm chậm rãi kiếm mồi thật sống động. Nhưng hơn hết một kệu đài nguy nga lộng lẫy đang dần hiện ra trước mắt tôi người người tấp nập như đang chuẩn bị hội tiệc linh đình. Theo sau thần cá tôi vào gặp Long Vương cảm tạ người ơn cứu mạng rồi đi xung quanh trốn kiếm hình bóng người con gái trong lòng bấy lâu.
Dạo bước một lúc xung quanh thủy cung bất chợt tôi lại xúc động trước bóng hình người con gái đẹp sắc kia. Nàng trông vẫn vậy vẫn đẹp vô ngần nhưng phần nào không còn ngây thơ trong sáng nữa mà là sự thận trọng già dặn hơn. Cũng phải thôi là tại tôi khiến nàng có cảnh nước mất nhà tan. Nàng hình như nhìn thấy ta đi liền đi đến lại gần giọng chua ngoa.
Không phải người hưởng vinh quang phú quý trên kia hay sao khi đã cướp mất nước ta khiến cho ta thành kẻ bất hiếu bất trung hay sao.
Lời nói của nàng thật cay nghiệt làm sao như những mũi dao chém vào lòng ta vậy. Nhưng cũng đúng thôi bởi ta là kẻ tạo phản ta là nội gián, cướp đi hạnh phúc của nàng. Dù sao ta cũng là chồng nàng người chung chăn chung gối suốt bấy lâu người mà nàng yêu thương mà tôi liền cất lời.
Mị Châu xin nàng hãy tha lỗi cho ta xin nàng hãy trở về bên ta cùng ta sống một cuộc sống hạnh phúc ở dưới này. Chẳng phải ta và nàng có bao nhiêu kỉ niệm vợ chồng hay sao, chả phải tình yêu ta trao nàng to lớn biết chừng nào. Nàng mất đi ta không ngày nào không nghĩ đến nàng, không giây nào chưa từng hối hận nuối tiếc về ngày sai lầm ấy.
Nói đến đây, Mị Châu cũng rơi nước mắt ta biết nàng vẫn còn thương ta vẫn còn nhớ đến ta, nói giọng oán trách.
Vậy ta sao chàng lại lừa dối thiếp lại lợi dụng lòng tin mà thiếp trao cho chàng.
Ta vội vàng giải thích
Đúng là khi xưa ta đã từng đến Âu Lạc chỉ vì mục đích là nội gián tìm hiểu nguyên nhân mà tại sao nước ta lại không đánh thắng nước nàng. Nhưng rồi khi ở cùng nàng ta đã bị tấm lòng trong sáng của nàng cảm hóa ta day dứt vô cùng. Một bên là trách nhiệm với đất nước một bên là nạn nhân ta phải chọn gì đây. Sau khi trộm được nỏ thần nước ta đánh thắng nhưng thực sự lòng ta chưa một giây nào vui sướng nàng có biết không? Nàng hãy hiểu cho ta hãy tha thứ cho ta để hai ta được trở về xưa cũ.
Mị Châu vẫn không ngừng khóc tôi cũng vậy nắm lấy tay nàng mong nàng tha thứ, trái tim tôi đã đau dứt khi thấy nàng khổ tâm như vậy mong chờ vào câu trả lời của nàng.
Thiếp hiểu được lòng chàng rồi, thiếp biết được nỗi day dứt trong lòng chàng. Nhưng chàng ơi! hạnh phúc đã trôi qua thì không thể nào lấy lại được bởi thời gian nó là vĩnh cửu nó là thứ đáng sợ khủng khiếp. Cũng như lỗi lầm mà thiếp đã gây ra cho đất nước Âu Lạc. Bây giờ thiếp tự cho mình hạnh phúc cùng chàng. Vậy còn nhân dân bách tính Âu Lạc thì sao, ai sẽ cho họ. Mong chàng đừng mong chờ thiếp nữa, thiếp xin lỗi chàng.
Trái tim ta lại rỉ máu lại đau đớn khi cánh tay nàng đã rút hình bóng nàng lại càng xa nhưng ta hét lên nói với nàng lần cuối cùng.
Mị Châu đời đời kiếp kiếp ta vẫn yêu nàng. Đợi kiếp sau ta và nàng sẽ không phải hoàng tử hay công chúa, không phải người phương Bắc và người phương Nam nữa mà sẽ là những con người bình thường ta sẽ đến tìm nàng cùng nàng sống nốt hạnh phúc dở dang này.
Cứ thế chúng tôi chia tay nhau tôi biết rằng cả hai cùng hướng tới ước mơ gặp lại nhau đó mong rằng nước biển mặn mà xanh đẹp này sẽ xóa nhòa cuốn đi những sai lầm mất mát này của tôi cuốn đi sự đau thương, vết máu lòng này. Rồi như thế tôi đã chết đi hóa đá nằm sâu thẳm dưới lòng đại dương này nhưng tấm lòng nguyện ước ấy không phai nhòa.
Tình yêu chính là liều thuốc hạnh phúc của con người là tình cảm mà không ai có thể thiếu. Ai ai cũng đều mong mình được sống trong hạnh phúc cùng người mình yêu thương nhưng không phải ai cũng có thể không phải tình yêu nào cũng chấp nhận. Đôi lúc ta cần phải biết hi sinh vì tập thể tránh để như Mị Châu ” trái tim lầm lỡ để trên đầu” để rồi nước mất nhà tan gây bao đau thương cho cả dân tộc. Đồng thời cũng cần phải thận trọng tránh cả tin nếu không kết quả chỉ có bi thương đau khổ mà thôi.
Sau khi kế tục sự nghiệp dựng nước của 18 đời Hùng Vương, An Dương Vương Thục Phán đã đánh tan năm mươi vạn quân Tần xâm lược; đổi tên nước Văn Lang thành Âu Lạc và dời đô từ vùng núi Nghĩa Lĩnh, Phong Châu xuống vùng Phong Khẻ, hay còn gọi là vùng Kẻ Chủ, tức cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội ngày nay.
An Dương Vương bắt tay ngay vào việc xây thành nhưng ngặt nỗi cứ ngày xây lên đêm lại đổ xuống, mãi không xong. Nhà vua bèn sai các quan lập đàn để cầu đảo bách thần, xin thần linh phù trợ. Ngày mồng bảy tháng ba năm ấy, nhà vua bỗng thấy có một cụ già râu tóc bạc phơ, tay chống cây gậy trúc, thong thả từ phía Đông đi tới trước cổng thành, ngửa cổ mà than rằng: “Xây dựng thành này biết bao giờ cho xong được!”. Mừng rỡ, An Dương vương rước cụ già vào trong điện, kính cẩn hỏi rằng: “Ta đắp thành này đã tốn nhiều công sức mà không được, là cớ làm sao?”. Cụ già thong thả đáp: “Sẽ có sứ Thanh Giang tới cùng nhà vua xây dựng thi mới thành công.” Nói xong, cụ già từ biệt ra đi.
Sáng hôm sau, có một con rùa lớn nổi lên mặt nước, tự xưng là sứ Thanh Giang, bảo với An Dương Vương rằng muốn xây được thảnh thì phải diệt trừ hết lũ yêu quái thường hay quấy nhiễu. Quả nhiên, sau khi Rủa Vàng giúp nhà vua diệt trừ yêu quái thi chỉ khoảng nửa tháng là thành đã xây xong. Thành xây theo hình trôn ốc, rộng hơn ngàn trượng nên gọi là thảnh Ốc hay Loa Thành. Rùa Vàng ở lại ba năm thì ra đi. Lúc chia tay. An Dương Vương cảm tạ nói: “Nhờ ơn Thần mà thành đã xây xong Nay nếu có giặc ngoài đến thì lấy gi mà chống ?”. Rùa Vàng tháo một chiếc vuốt trao cho An Dương Vương, dặn hãy lấy làm lẫy nỏ. Giặc đến, cứ nhằm mà bắn thi sẽ không lo gì nữa. Dứt lời, Rùa Vàng trở về biển Đông. Nhà vua sai một tướng tài là Cao Lỗ chế ra chiếc nỏ lớn, lấy vuốt của Rùa Vàng làm lẫy. Đó là nỏ thần Kim Quy.
Ít lâu sau, Triệu Đà đem quân sang xâm lược Âu Lạc. An Dương Vương lấy nỏ thần ra bắn, mỗi phắt chết hàng vạn lên giặc. Chúng hoảng sợ quay đầu chạy về đến núi Trâu, cầm cự được vài ngày rồi rút về nước. Dân chúng Âu Lạc hân hoan mừng chiến thắng vẻ vang của vị vua tài giỏi.
Thấy không nuốt nổi Âu Lạc bằng phương cách tấn công, Triệu Đà nghĩ ra một âm mưu thâm hiểm khác. Hấn cho con trai là Trọng Thuỷ qua cầu hôn Mị Châu, con gái yêu của An Dương Vương Không chút nghi ngờ, nhà vua vui lòng gả và còn cho phép Trọng Thuỳ được ở rể trong Loa Thành.
Theo lởi cha dặn, Trọng Thuỷ ngầm để ý dò xét khắp nơi và rắp tâm phát hiện bằng được bí mật của nò thần Mị Châu nhẹ dạ, lại thực lòng yêu thương chồng nên đã đưa Trọng Thuỷ vào tận nơi cất giấu nỏ thần Trọng Thuỷ chế ra chiếc lẫy giống y như thật rồi đánh tráo, thay vuốt Rùa Vàng. Xong việc, Trọng Thuỷ nói với vợ : “Tình vợ chổng không thể lãng quên, nghĩa mẹ cha không thể dứt bỏ. Ta nay trở về thăm cha, nếu đến lúc hai nước thất hoà, Bắc Nam cách biệt, ta trở lại tìm nàng, lấy gì làm dấu ?”. Mị Châu ngây thơ đáp : “Thiếp có cái áo lông ngỗng thường mặc, khi gặp biến, đi đến đâu sẽ rắc lông ngỗng ở ngã ba đường làm dấu mà tìm nhau”.
Trọng Thuỷ về đến nhà, Triệu Đà lập tức cất binh sang đánh Âu Lạc. Nghe tin báo hàng chục vạn quân giặc đã tràn sang, cậy có nỏ thẩn, An Dương Vương vẫn ngồi ung dung đánh cờ và cười nói: “Đà không sợ nỏ thần sao?”. Quân Đà tiến sát cổng thành, vua mới sai lấy nỏ thần ra bắn nhưng không linh nghiệm nữa.
Hai cha con đành lên ngựa, nhằm hướng phương Nam mà chạy, nhưng chạy đến đâu quân giặc cứ theo dấu lông ngỗng mà đuổi theo đến đó. Ra tới sát bờ biển, An Dương Vương cùng đường bèn kêu lớn: “Sứ Thanh Giang ở đâu mau đến cứu ta!”. Ngay lập tức, Rùa Vàng hiện lên, chỉ tay vào Mị Châu mà nói với An Dương Vương rằng: “Kẻ ngồi sau lưng chính là giặc đó!”. Hiểu ra cớ sự, An Dương Vương nổi giận, tuốt gươm định chém Mị Châu thì vừa lúc ấy, Trọng Thuỷ cũng đến nơi. Chàng lao vào đỡ nhát kiếm oan nghiệt của An Dương vương thay cho người vợ thân yêu. Bỗng nhiên, mặt nước rẽ ra, Rùa Vàng đón An Dương Vương xuống biển. Mị Châu nước mắt chan hoà, vùng chạy theo cha nhưng những đợt sóng giận dữ tung bọt trắng xoá đã ngăn bước chân nàng. Nàng gục xuống bên xác chồng, nức nở.
5*+ tym+ vote ạ …thank!
Chìm đắm trong sự nuối tiếc hối hận muộn màng Trọng Thủy. Tôi – người đã nội gián giúp vua cha Triều Đà xâm chiếm Âu Lạc, người đã khiến người vợ yêu dấu của mình Mị Châu bị chính cha ruột giết chết vẫn ngày đêm nghĩ về nàng. Chính vì vậy, khi tôi đi ra giếng mà Mị Châu hay tắm nhìn thấy bóng nàng mà lao xuống giếng sâu để rồi mong sau này gặp được Mị Châu trong sự đau thương bi ai dưới thủy cung lộng lẫy đẹp vô ngàn.
Tưởng chừng đây vẫn là nơi đáy giếng sâu lạnh lẽo nhưng khi tôi mở mắt lại thấy một thế giới khác đẹp đẽ lung linh kì lạ mà tôi từng biết, chưa từng nhìn qua. Đang trong sự hoang mang hơi bất ổn của mình bỗng nhiên có một vị thần cá đến nói với tôi.
Long Vương chính vì thấu hiểu tấm lòng ngài luôn luôn nghĩ tốt Mị Châu nên đã đưa ngài đến đây. Mời ngài theo ta đến thủy cung.
Đến bây giờ tôi mới hiểu ra thì ra đây là thủy cung và Mị Châu – nàng ấy đang ở đây ta có thể gặp lại nàng có thể giải thích nỗi lòng mình cho nàng hiểu. Trên lưng thần cá tôi vượt qua những rặng san hô hùng vĩ nhiều màu sắc lung linh tuyệt đẹp vô cùng. Mọi vật không ngừng hoạt động từng đàn cá khổng lồ bơi lượn tạo thành những dòng sóng ngầm dưới đáy đại dương, đâu đó dưới đáy kia là những con cá đuối, cua tôm chậm rãi kiếm mồi thật sống động. Nhưng hơn hết một kệu đài nguy nga lộng lẫy đang dần hiện ra trước mắt tôi người người tấp nập như đang chuẩn bị hội tiệc linh đình. Theo sau thần cá tôi vào gặp Long Vương cảm tạ người ơn cứu mạng rồi đi xung quanh trốn kiếm hình bóng người con gái trong lòng bấy lâu.
Dạo bước một lúc xung quanh thủy cung bất chợt tôi lại xúc động trước bóng hình người con gái đẹp sắc kia. Nàng trông vẫn vậy vẫn đẹp vô ngần nhưng phần nào không còn ngây thơ trong sáng nữa mà là sự thận trọng già dặn hơn. Cũng phải thôi là tại tôi khiến nàng có cảnh nước mất nhà tan. Nàng hình như nhìn thấy ta đi liền đi đến lại gần giọng chua ngoa.
Không phải người hưởng vinh quang phú quý trên kia hay sao khi đã cướp mất nước ta khiến cho ta thành kẻ bất hiếu bất trung hay sao.
Lời nói của nàng thật cay nghiệt làm sao như những mũi dao chém vào lòng ta vậy. Nhưng cũng đúng thôi bởi ta là kẻ tạo phản ta là nội gián, cướp đi hạnh phúc của nàng. Dù sao ta cũng là chồng nàng người chung chăn chung gối suốt bấy lâu người mà nàng yêu thương mà tôi liền cất lời.
Mị Châu xin nàng hãy tha lỗi cho ta xin nàng hãy trở về bên ta cùng ta sống một cuộc sống hạnh phúc ở dưới này. Chẳng phải ta và nàng có bao nhiêu kỉ niệm vợ chồng hay sao, chả phải tình yêu ta trao nàng to lớn biết chừng nào. Nàng mất đi ta không ngày nào không nghĩ đến nàng, không giây nào chưa từng hối hận nuối tiếc về ngày sai lầm ấy.
Nói đến đây, Mị Châu cũng rơi nước mắt ta biết nàng vẫn còn thương ta vẫn còn nhớ đến ta, nói giọng oán trách.
Vậy ta sao chàng lại lừa dối thiếp lại lợi dụng lòng tin mà thiếp trao cho chàng.
Ta vội vàng giải thích
Đúng là khi xưa ta đã từng đến Âu Lạc chỉ vì mục đích là nội gián tìm hiểu nguyên nhân mà tại sao nước ta lại không đánh thắng nước nàng. Nhưng rồi khi ở cùng nàng ta đã bị tấm lòng trong sáng của nàng cảm hóa ta day dứt vô cùng. Một bên là trách nhiệm với đất nước một bên là nạn nhân ta phải chọn gì đây. Sau khi trộm được nỏ thần nước ta đánh thắng nhưng thực sự lòng ta chưa một giây nào vui sướng nàng có biết không? Nàng hãy hiểu cho ta hãy tha thứ cho ta để hai ta được trở về xưa cũ.
Mị Châu vẫn không ngừng khóc tôi cũng vậy nắm lấy tay nàng mong nàng tha thứ, trái tim tôi đã đau dứt khi thấy nàng khổ tâm như vậy mong chờ vào câu trả lời của nàng.
Thiếp hiểu được lòng chàng rồi, thiếp biết được nỗi day dứt trong lòng chàng. Nhưng chàng ơi! hạnh phúc đã trôi qua thì không thể nào lấy lại được bởi thời gian nó là vĩnh cửu nó là thứ đáng sợ khủng khiếp. Cũng như lỗi lầm mà thiếp đã gây ra cho đất nước Âu Lạc. Bây giờ thiếp tự cho mình hạnh phúc cùng chàng. Vậy còn nhân dân bách tính Âu Lạc thì sao, ai sẽ cho họ. Mong chàng đừng mong chờ thiếp nữa, thiếp xin lỗi chàng.
Trái tim ta lại rỉ máu lại đau đớn khi cánh tay nàng đã rút hình bóng nàng lại càng xa nhưng ta hét lên nói với nàng lần cuối cùng.
Mị Châu đời đời kiếp kiếp ta vẫn yêu nàng. Đợi kiếp sau ta và nàng sẽ không phải hoàng tử hay công chúa, không phải người phương Bắc và người phương Nam nữa mà sẽ là những con người bình thường ta sẽ đến tìm nàng cùng nàng sống nốt hạnh phúc dở dang này.
Cứ thế chúng tôi chia tay nhau tôi biết rằng cả hai cùng hướng tới ước mơ gặp lại nhau đó mong rằng nước biển mặn mà xanh đẹp này sẽ xóa nhòa cuốn đi những sai lầm mất mát này của tôi cuốn đi sự đau thương, vết máu lòng này. Rồi như thế tôi đã chết đi hóa đá nằm sâu thẳm dưới lòng đại dương này nhưng tấm lòng nguyện ước ấy không phai nhòa.
Tình yêu chính là liều thuốc hạnh phúc của con người là tình cảm mà không ai có thể thiếu. Ai ai cũng đều mong mình được sống trong hạnh phúc cùng người mình yêu thương nhưng không phải ai cũng có thể không phải tình yêu nào cũng chấp nhận. Đôi lúc ta cần phải biết hi sinh vì tập thể tránh để như Mị Châu ” trái tim lầm lỡ để trên đầu” để rồi nước mất nhà tan gây bao đau thương cho cả dân tộc. Đồng thời cũng cần phải thận trọng tránh cả tin nếu không kết quả chỉ có bi thương đau khổ mà thôi.