Kể tên 3 biện pháp nhân giống cây trồng? Nêu ưu nhược điểm của mỗi biện pháp ấy? Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào? Ví dụ về thành tựu cảu phương

Kể tên 3 biện pháp nhân giống cây trồng? Nêu ưu nhược điểm của mỗi biện pháp ấy?
Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào? Ví dụ về thành tựu cảu phương pháp nuôi cấy tế bào ở nước ta

0 bình luận về “Kể tên 3 biện pháp nhân giống cây trồng? Nêu ưu nhược điểm của mỗi biện pháp ấy? Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào? Ví dụ về thành tựu cảu phương”

  1. 3 biện pháp nhân giống cây trồng: 

    -nhân giống cây con bằng hạt

    -chiết cành

    -giâm cành

    ưu nhược điểm của các phương pháp:

    *nhân giống bằng cây con:

    -ưu điểm:đơn giảm,dễ làm,hệ số nhân giống cao,cây sống lâu

    -nhược điểm:lâu ra hoa quả,khó giữ tính trạng cây mẹ,thoái hóa giống

    *chiết cành:

    -ưu điểm:giữ được tính trạng cây mẹ,mau cho cây giống,ra hoa quả sớm,cây thích nghi tốt

    -nhược điểm:hệ số nhân giống thấp,cây nhanh cỗi,tốn công sức

    *giâm cành:

    -ưu điểm:giữ được tính trạng cây mẹ,mau cho cây giống,ra hoa quả sớm,cây thích nghi tốt

    -nhược điểm:đòi hỏi kĩ thuật cao,không tạo được nhiều cây…

    *cơ sở:

    • Mô tế bào là một thành phần của cơ thể nhưng chúng vẫn có tính độc lập riêng biệt. Vì thế, khi tách riêng chúng để nuôi trong một môi trường thích hợp đầy đủ các chất dinh dưỡng, các mô tế bào có thể phát triển thành mô cơ quan, thâm chí là mô cơ thể.
    • Tế bào thực vật có tính toàn năng. Tức là mọi tế bào sẽ đều có cùng hệ gen và có khả năng sinh sản vô tính. Do đó, chúng có thể được nuôi cấy trong môi trường thuận lợi để tạo ra các cá thể mới đồng loạt về tính trạng, kiểu gen và kiểu hình.
    • Dựa trên tính toàn năng này, phương pháp nuôi cấy mô tế bào xuất hiện. Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào được dựa trên sự nhân đôi và phân li đồng đều của các nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân.
    • Thực tế là rất nhiều các tế bào thực vật có khả năng tái sinh thành cây hoàn chỉnh (còn gọi là totipotency – khả năng biệt hóa của tế bào đơn lẻ thành những tế bào chuyên biệt với số lượng không giới hạn).
    • Các tế bào đơn lẻ, các tế bào thực vật không có thành tế bào (protoplast), các mảnh lá, rễ hoặc thân, thường có thể được sử dụng để tạo ra các tế bào mới trên môi trường nuôi cấy bổ sung các chất dinh dưỡng và hormone thực vật.

    Bình luận

Viết một bình luận