Kể tên 5 loài chim ăn thực vật , ăn thịtKể tên 3 loài chim ăn xác chếtKể tên 5 loài chim có sự khác nhau giữa con trống và con mái ( nêu rõ điểm khác

Kể tên 5 loài chim ăn thực vật , ăn thịtKể tên 3 loài chim ăn xác chếtKể tên 5 loài chim có sự khác nhau giữa con trống và con mái ( nêu rõ điểm khác nhau về ngoại hình

0 bình luận về “Kể tên 5 loài chim ăn thực vật , ăn thịtKể tên 3 loài chim ăn xác chếtKể tên 5 loài chim có sự khác nhau giữa con trống và con mái ( nêu rõ điểm khác”

  1. -Chim ăn thực vật gõ kiến,bồ câu,chào mào,chích chòe,sáo bông

    -Chim ăn xác chết kền kền,diều hâu,cú mèo

    Ý dưới mk không biết làm ????

     

    Bình luận
  2. 5 loại chim ăn thực vật là : chim bồ câu , chim cu, chim vẹt chim bói cá, chim chíc chòe 

    3 loại chim ăn xác chết là: quạ , kềnh kềnh ,cú mèo

    5 loài chim có sự khác nhau giữa con trống và con mái :

    – Chào mào

    — Chào mào trống

    • +Ngoại hình to hơn chim mái, người to, dài đòn, đuôi dài, mào cao, mắt dài, lông cánh dài đến 9cm.
    • + Dáng nhanh nhẹn, tháo vát.
    • + Đầu to, bộ mặt hung dữ, mỏ dài, mào cao.
    • + Lưỡi có hai chấm đen trở lên.

    – Chào mào mái

    • + Thân hình nhỏ, đuôi ngắn, người ngắn, mắt tròn, lông cánh ngắn, mào thấp hơn con trống.
    • + Con mái chậm chạp hơn con trống.
    • + Đầu nhỏ, mỏ ngắn, mào thấp và có dáng cụp xuống.
    • + Bàn chân nhỏ nhắn, móng nhỏ nhìn rất mảnh mai.
    • + Lưỡi có nhiều nhất là hai chấm đen. 
    • Chim khướu
    • 1. Quan sát chùm lông trên mũi:
      • Chùm lông trên mũi của Khướu trống rậm, mọc dài và nhô lên cao.
      • Ngược lại, chùm lông trên mũi Khướu mái nhỏ hơn, mọc thấp và thưa hơn.

      Đây là cách chính xác nhất và dễ thấy nhất để phân biệt Khướu trống – Khướu mái.

      2. Quan sát vệt lông đen ở đuôi mắt:

      Khi lựa mua Khướu, bạn cần cầm chặt Khướu ở tay, tay còn lại vuốt xuôi theo chiều lông ở mí mắt. Lúc đó bạn sẽ thấy:

      • Đối với Khướu trống thì vệt lông đen ở đuôi mắt lớn, to bản, hơi nhọn khi dần về cuối.
      • Đối với Khướu mái, đặc điểm này nhỏ hơn, sắc sét hơn, khi về phía cuối thẳng góc, có dạng chữ L chứ không bị nhọn.
      • Về tiếng kêu (giọng hót)

        Với Khướu, chim mái rất nhanh hót, chỉ nuôi khoảng một hai ngày là sẽ mở miệng kêu ro ro. Còn chim Khướu trống thường phải nuôi một hai tuần trở lên mới chịu hót. Chim khướu trống khi đã biết hót thì rất siêng hót, hót nhiều và điệu, vang và to. Ngược lại, chim khướu mái kêu khẽ, phát ra tiếng “ro ro…”, âm cuối kéo dài.

        Dùng giọng mái thử:

        Ngoài việc phân biệt qua tiếng kêu, vẻ ngoài, bạn cũng có thể phân biệt Khướu trống – Khướu mái bằng cách thử phản ứng của Khướu khi nghe tiếng bạn tình. Đầu tiên, bạn phải ủ Khướu 2, 3 ngày trong bóng tối, sau đó đem nó ra ngoài chỗ có ánh sáng, bật một đoạn thu âm tiếng của khướu mái đang ro, nếu là chim trống sẽ hót đáp lại.

        Quan trọng nhất, khi đến mua Khướu bạn tuyệt đối không được vội vàng mà phải kiên nhẫn. Bạn có thể chọn một vài con dựa vào màu lông, dáng vẻ, nhưng sau đó hãy ngồi ra xa một chút để quan sát xem nó có nhanh nhẹn hay không.

      • Nếu có thể bạn hãy giả tiếng hót của Khướu để thử, Khướu có bản năng hót đáp lại để “thể hiện bản thân” và khẳng định vị thế con đầu đàn, vì thế con nào nhanh chóng hót đối lại thì chứng tỏ nó là con khỏe mạnh, siêng hót. Lúc này bạn có thể lại gần và lựa chọn giữa những con Khướu đó. Nếu bạn có quen ai có kinh nghiệm về chơi chim cảnh, hãy mời họ đi cùng để có những lời khuyên đúng đắn và hợp lý.
      • Chím họa mi
      • Phân biệt qua tiếng hót

        Họa mi trống: hót to, nhiều giọng, giọng trong trẻo. 

        Hoa mi mái: kêu xè xè (xùy), ít giọng, giọng khàn.

        Phân biệt qua hình dángHình thể

        Thường thì con trống to hơn con mái, nhìn từ phía trước có tiết diện hình mai rùa. Tuy nhiên cũng không nên quá phụ thuộc vào đặc điểm nhận dạng này vì chim họa mi mái có những con to ngang chim trống.

        • Con trống: lớn con, mỏ to và dài, hàm bạnh, chân to và thân hình rắn chắc
        • Con mái: đầu nhỏ, mỏ nhỏ, hàm không bạnh, mình tròn trịa lại ngắn đòn, chân lùn, mảnh khảnh, yếu ớt.

        Râu

        • Con trống: có lông râu mọc theo chiều xuôi. Khoảng từ 9-15 sợi mỗi bên mép.
        • Con mái: râu mọc thẳng và ngang. Những sợ râu xiên góc và mọc gần ngang. Sợ mọc xuôi theo chiều mỏ.

        Đùi

        Con đực thường to gấp rưỡi con mái.

        Việc phân biệt Họa mi trống và họa mi mái thường gây khó khăn với rất nhiều người vì về cơ bản cả con trống và mái gần như giống nhau từ hình dáng đến màu lông. Cách phân biệt tốt nhất là hãy tập trung lắng nghe tiếng hót của chim. Chúc các bạn thành công!

      •    Chúc bạn học tốt!

    Bình luận

Viết một bình luận