Kể tên các cuộc nổi dậy đầu tiên trong những năm 1939-1945 ? Trình bày hiểu biết về một cuộc khởi nghĩa mà em ấn tượng.
0 bình luận về “Kể tên các cuộc nổi dậy đầu tiên trong những năm 1939-1945 ? Trình bày hiểu biết về một cuộc khởi nghĩa mà em ấn tượng.”
Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940)
Khởi nghĩa Nam kỳ (23/ 11/ 1940)
Cuộc binh biến Đô Lương (13/1/1941)
Khởi nghĩa Hai Bà Trưnglà cuộc khởi nghĩa chốngBắc thuộcđầu tiên tronglịch sử Việt Namdo hai chị emTrưng TrắcvàTrưng Nhịlãnh đạo. Cuộc khởi nghĩa đã đánh đuổi được lực lượng cai trị nhà Đông Hán ra khỏiGiao Chỉ(tương đương một phầnQuảng Tây,Trung QuốcvàBắc Bộ,Bắc Trung Bộ Việt Namhiện nay), mang lại độc lập trong 3 năm cho người Việt tại đây.
Viết về khởi nghĩa Hai Bà Trưng có nhiều nguồn sử liệu, từ các sử liệu chính thống của Trung Quốc vàViệt Namđến các thần tích, giai thoại dân gian. Do các nguồn sử liệu chính thống không đầy đủ và thiếu thống nhất, các sử gia đã bổ sung bằng những nguồn từ thần tích, ngọc phả. Sử liệu về sự kiện này còn nhiều nghi vấn, có nhiều thông tin không thống nhất giữa các nguồn chính thống, các thần tích cũng có nhiều nội dung bất cập. Trong quá trình biên tập, các sử gia đã có chọn lựa và so sánh giữa các giả thuyết từ những nguồn khác nhau.
Từ khinhà Triệutiêu diệtAn Dương Vươngvà thiết lập quyền cai trị trên lãnh thổÂu Lạccũ, chế độ thống trị dừng lại ở cấp quận với đại diện là 2 viên quan sứ ở 2 quậnGiao ChỉvàCửu Chân. Đến khi nhà Tây Hán diệt nhà Triệu (111 TCN), cấp độ thống trị vẫn ở cấp quận; chế độ các Lạc hầu, Lạc tướng của người Việt với quyền thế tập trên lãnh thổ Âu Lạc cũ được các chính quyền phương Bắc chấp nhận cho duy trì, nhưng ngày càng suy yếu.
Các Lạc tướng, Lạc hầu, Bồ chính để duy trì quyền hành và sự thế tập bị bắt buộc phải cộng tác với chính quyền cai trị phương Bắc. Trong hàng ngũ các Lạc tướng có sự phân hóa giữa một bên là những người thực sự cộng tác với chính quyền nhà Hán, bên kia là những người chỉ thần phục bên ngoài[1].
Từ khi nhà Đông Hán thành lập,Hán Quang Vũ Đếtuy chưa dẹp xong các lực lượng cát cứ phương Bắc nhưng vẫn quan tâm tới miền Nam. Tích Quang, Nhâm Diên làm Thái thú Giao Chỉ và Thái thú Cửu Chân của nhà Hán, ra sức thực hiện chính sáchđồng hóa, thay đổi tập tục từ hôn nhân đến y phục, lễ nghĩa của người Việt bắt theo người Hán, dẫn đến xúc phạm nặng nề tới phong tục cũ nhiều đời của người Việt.[2][3][4]
Từ khiTô Địnhsang làm Thái thú Giao Chỉ năm 34, ách thống trị của nhà Đông Hán càng nặng nề hơn với người Việt. Tô Định tàn bạo và tham lam, tăng cường phục dịch và thuế khóa đối với người Việt để cống nạp cho triều đình nhà Hán nhiều hơn, thúc ép các Lạc tướng nhiều hơn[4]. Sự đụng chạm lớn về văn hóa, tín ngưỡng và kinh tế khiến mâu thuẫn giữa người Việt – không chỉ nhân dân mà cả các Lạc tướng – với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt[3]. Vì vậy các Lạc tướng đã đoàn kết nhau lại để chống đối.
– Trình bày được tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
– Trình bày được hoàn cảnh lịch sử, chủ trương của Đảng, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của các phong trào cách mạng 1930 – 1931 và 1936 – 1939.
– Trình bày và nhận xét được nội dung các phong trào cách mạng 1930-1931 và 1936-1939.
– So sánh được các giai đoạn cách mạng trong thời kì 1930 – 1945 (về kẻ thù, mục tiêu, lực lượng và phương pháp đấu tranh).
– Phân tích được ảnh hưởng của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đối với Việt Nam trong giai đoạn 1939 – 1945.
– Trình bày và nhận xét được chủ trương của Đảng trong giai đoạn 1939 – 1945.
– Trình bày và nhận xét được những chủ trương của Đảng trong việc giải quyết mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên, Luận cương chính trị tháng 10-1930 và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941).
– Trình bày và nhận xét được những chủ trương của Đảng về tập hợp lực lượng cách mạng qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên, Luận cương chính trị tháng 10-1930 và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941).
– Giải thích được nguyên nhân dẫn đến cuộc đảo chính của Nhật lật đổ Pháp ở Đông Dương (9-3-1945).
– Tóm tắt được quá trình chuẩn bị lực lượng, đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
– Trình bày được nội dung cơ bản và ý nghĩa của bản Tuyên ngôn Độc lập (2 – 9 – 1945).
– Phân tích được ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám.
Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940)
Khởi nghĩa Nam kỳ (23/ 11/ 1940)
Cuộc binh biến Đô Lương (13/1/1941)
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc khởi nghĩa chống Bắc thuộc đầu tiên trong lịch sử Việt Nam do hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị lãnh đạo. Cuộc khởi nghĩa đã đánh đuổi được lực lượng cai trị nhà Đông Hán ra khỏi Giao Chỉ (tương đương một phần Quảng Tây, Trung Quốc và Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Việt Nam hiện nay), mang lại độc lập trong 3 năm cho người Việt tại đây.
Viết về khởi nghĩa Hai Bà Trưng có nhiều nguồn sử liệu, từ các sử liệu chính thống của Trung Quốc và Việt Nam đến các thần tích, giai thoại dân gian. Do các nguồn sử liệu chính thống không đầy đủ và thiếu thống nhất, các sử gia đã bổ sung bằng những nguồn từ thần tích, ngọc phả. Sử liệu về sự kiện này còn nhiều nghi vấn, có nhiều thông tin không thống nhất giữa các nguồn chính thống, các thần tích cũng có nhiều nội dung bất cập. Trong quá trình biên tập, các sử gia đã có chọn lựa và so sánh giữa các giả thuyết từ những nguồn khác nhau.
Từ khi nhà Triệu tiêu diệt An Dương Vương và thiết lập quyền cai trị trên lãnh thổ Âu Lạc cũ, chế độ thống trị dừng lại ở cấp quận với đại diện là 2 viên quan sứ ở 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân. Đến khi nhà Tây Hán diệt nhà Triệu (111 TCN), cấp độ thống trị vẫn ở cấp quận; chế độ các Lạc hầu, Lạc tướng của người Việt với quyền thế tập trên lãnh thổ Âu Lạc cũ được các chính quyền phương Bắc chấp nhận cho duy trì, nhưng ngày càng suy yếu.
Các Lạc tướng, Lạc hầu, Bồ chính để duy trì quyền hành và sự thế tập bị bắt buộc phải cộng tác với chính quyền cai trị phương Bắc. Trong hàng ngũ các Lạc tướng có sự phân hóa giữa một bên là những người thực sự cộng tác với chính quyền nhà Hán, bên kia là những người chỉ thần phục bên ngoài[1].
Từ khi nhà Đông Hán thành lập, Hán Quang Vũ Đế tuy chưa dẹp xong các lực lượng cát cứ phương Bắc nhưng vẫn quan tâm tới miền Nam. Tích Quang, Nhâm Diên làm Thái thú Giao Chỉ và Thái thú Cửu Chân của nhà Hán, ra sức thực hiện chính sách đồng hóa, thay đổi tập tục từ hôn nhân đến y phục, lễ nghĩa của người Việt bắt theo người Hán, dẫn đến xúc phạm nặng nề tới phong tục cũ nhiều đời của người Việt.[2][3][4]
Từ khi Tô Định sang làm Thái thú Giao Chỉ năm 34, ách thống trị của nhà Đông Hán càng nặng nề hơn với người Việt. Tô Định tàn bạo và tham lam, tăng cường phục dịch và thuế khóa đối với người Việt để cống nạp cho triều đình nhà Hán nhiều hơn, thúc ép các Lạc tướng nhiều hơn[4]. Sự đụng chạm lớn về văn hóa, tín ngưỡng và kinh tế khiến mâu thuẫn giữa người Việt – không chỉ nhân dân mà cả các Lạc tướng – với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt[3]. Vì vậy các Lạc tướng đã đoàn kết nhau lại để chống đối.
nhân vật bạn tư biết
– Trình bày được tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
– Trình bày được hoàn cảnh lịch sử, chủ trương của Đảng, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của các phong trào cách mạng 1930 – 1931 và 1936 – 1939.
– Trình bày và nhận xét được nội dung các phong trào cách mạng 1930-1931 và 1936-1939.
– So sánh được các giai đoạn cách mạng trong thời kì 1930 – 1945 (về kẻ thù, mục tiêu, lực lượng và phương pháp đấu tranh).
– Phân tích được ảnh hưởng của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đối với Việt Nam trong giai đoạn 1939 – 1945.
– Trình bày và nhận xét được chủ trương của Đảng trong giai đoạn 1939 – 1945.
– Trình bày và nhận xét được những chủ trương của Đảng trong việc giải quyết mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên, Luận cương chính trị tháng 10-1930 và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941).
– Trình bày và nhận xét được những chủ trương của Đảng về tập hợp lực lượng cách mạng qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên, Luận cương chính trị tháng 10-1930 và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941).
– Giải thích được nguyên nhân dẫn đến cuộc đảo chính của Nhật lật đổ Pháp ở Đông Dương (9-3-1945).
– Tóm tắt được quá trình chuẩn bị lực lượng, đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
– Trình bày được nội dung cơ bản và ý nghĩa của bản Tuyên ngôn Độc lập (2 – 9 – 1945).
– Phân tích được ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám.