+ Ròng rọc cố định: giúp thay đổi hướng chuyển động của vật (nghĩa là thay đổi phương của lực).
+ Ròng rọc động: giúp giảm phân nửa lực kéo vật lên (nhưng phải kéo quãng đường dài gấp đôi).
– Đòn bẩy: giúp cho ta có lợi về lực (phần tác dụng lực sẽ dài hơn phần kia) hoặc về đường đi (phần tác dụng lực sẽ ngắn hơn phần kia) tùy theo cách sử dụng.
– Mặt phẳng nghiêng: chỉ cho ta có lợi về lực và thiệc hại về đường đi.
$\text{LƯU Ý:}$ tất cả các loại máy cơ đơn giản trên cho ta lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt hại bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại (cho ta được lợi bao nhiêu lần về đường đi thì thiệc hại bấy nhiêu lần về lực).
Các loại máy cơ đơn giản thường gặp:
+ Đòn bẩy
VD: nhổ đinh lên
+ Mặt phẳng nghiêng
VD: đưa thùng hành lên xe bằng mặt phẳng nghiêng
+ Ròng rọc gồm: Ròng rọc cố định và ròng rọc động
VD: dùng ròng rọc đưa gạch đá lên cao trong công trình xây dựng
——————————–XIN HAY NHẤT NHÉ —————————————–
$\text{Các loại máy cơ đơn giản:}$
– Ròng rọc gồm:
+ Ròng rọc cố định: giúp thay đổi hướng chuyển động của vật (nghĩa là thay đổi phương của lực).
+ Ròng rọc động: giúp giảm phân nửa lực kéo vật lên (nhưng phải kéo quãng đường dài gấp đôi).
– Đòn bẩy: giúp cho ta có lợi về lực (phần tác dụng lực sẽ dài hơn phần kia) hoặc về đường đi (phần tác dụng lực sẽ ngắn hơn phần kia) tùy theo cách sử dụng.
– Mặt phẳng nghiêng: chỉ cho ta có lợi về lực và thiệc hại về đường đi.
$\text{LƯU Ý:}$ tất cả các loại máy cơ đơn giản trên cho ta lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt hại bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại (cho ta được lợi bao nhiêu lần về đường đi thì thiệc hại bấy nhiêu lần về lực).
$\text{Ví dụ:}$
– Ròng rọc: hệ thống pa lăng, …
– Đòn bẩy: kéo cắt sắt, kéo cắt vải, cái bơi thuyền, …
– Mặt phẳng nghiêng: đoạn đường đèo, dốc cầu, …