* Rễ củ (củ sắn, cà rốt, khoai lang): Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.
* Rễ móc (trầu không, cây vạn niên thanh…): rễ phụ mọc ra từ thân và cành trên mặt đất, giúp cây bám vào trụ để leo lên.
* Rễ thở (vẹt, sú, mắm, cây bụt mọc…): rễ mọc ngược lên trên mặt đất để lấy không khí.
* Giác mút (tầm gửi, tơ hồng…): Rễ biến thành giác mút đâm vào thân hoặc cành cây khác để hút chất dinh dưỡng.
Có 4 loại rễ biến dạng : rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút.
+ Rễ củ: phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.
+ Rễ móc: rễ phụ mọc ra từ thân và cành trên mặt đất, giúp cây bám vào trụ để leo lên.
+ Rễ thở: rễ mọc ngược lên trên mặt đất để lấy không khí.
+ Giác mút: Rễ biến thành giác mút đâm vào thân hoặc cành cây khác để hút chất dinh dưỡng.
* Rễ củ (củ sắn, cà rốt, khoai lang): Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.
* Rễ móc (trầu không, cây vạn niên thanh…): rễ phụ mọc ra từ thân và cành trên mặt đất, giúp cây bám vào trụ để leo lên.
* Rễ thở (vẹt, sú, mắm, cây bụt mọc…): rễ mọc ngược lên trên mặt đất để lấy không khí.
* Giác mút (tầm gửi, tơ hồng…): Rễ biến thành giác mút đâm vào thân hoặc cành cây khác để hút chất dinh dưỡng.
CHÚC E HỌC TỐT