Kể tên các trung tâm công nghiệp ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ và cơ cấu ngành của mỗi trung tâm
0 bình luận về “Kể tên các trung tâm công nghiệp ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ và cơ cấu ngành của mỗi trung tâm”
Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng giàu tài nguyên khoáng sản. Các khoáng sản chính làthan,sắt,thiếc,chì–kẽm,đồng,apatit,pyrit,đá vôivàsétlàmxi măng,gạchngói, gạch chịulửa… Tuy nhiên, việc khai thác đa số các mỏ đòi hỏi phải có phương tiện hiện đại và chi phí cao.
Trong vùng cónhà máy nhiệt điện Cao Ngạn(Thái Nguyên) 116MW,Na Dương(Lạng Sơn) 110 MW,nhà máy nhiệt điện Sơn Động(Bắc Giang).
Tây bắc có một số mỏ khá lớn như mỏ quặng đồng – niken (Sơn La), đất hiếm (Lai Châu). Ở đông bắc có nhiều mỏkim loại, đáng kể hơn là mỏ sắt (Yên Bái), thiếc và bôxit (Cao Bằng), Kẽm – chì (Chợ Điền – Bắc Kạn), đồng – vàng (Lào Cai), thiếc ở Tỉnh Túc (Cao Bằng). Mỗi năm vùng sản xuất khoản 1.000tấnthiếc.
Các khoáng sảnphi kim loạiđáng kể có apatit (Lào Cai). Mỗi năm khai thác khoảng 600nghìntấn quặng để sản xuấtphân lân.
Các sông suối có trữ năng thủy điện khá lớn. Hệ thốngsông Hồng(11 triệukW) chiếm hơn 1/3 trữ năng thủy điện của cả nước. Riêngsông Đàchiếm gần 6triệukW. Nguồn thủy năng lớn này đã và đang được khai thác.Nhà máy thủy điện Thác Bàtrênsông Chảy(110 MW).Nhà máy thủy điện Hòa Bìnhtrênsông Đà(1.920 MW). Hiện nay, đang triển khai xây dựngnhà máy thủy điện Sơn Latrên sông Đà (2.400 MW),thủy điện Tuyên Quangtrênsông Gâm(300 MW). Nhiều nhà máy thủy điện nhỏ đang được xây dựng trên các phụ lưu của các sông. Việc phát triển thủy điện sẽ tạo ra động lực mới cho sự phát triển của vùng, nhất là việc khai thác và chế biến khoáng sản trên cơ sở nguồnđiệnrẻ và dồi dào. Nhưng với những công trình kỹ thuật lớn như thế, cần chú ý đến những thay đổi không nhỏ củamôi trường.
3-Trồng và chế biếncâycông nghiệp, câydược liệu,rauquả cận nhiệt vàôn đới. Trung du và miền núi Bắc Bộ có phần lớn diện tích làđất feralittrênđá phiến, đá vôi và cácđá mẹkhác, ngoài ra còn cóđất phù sa cổ(ở trung du). Đất phù sa có ở dọc cácthung lũngsôngvà cáccánh đồngởmiền núinhưThan Uyên,Nghĩa Lộ,Điện Biên,Trùng Khánh…
Khí hậu của vùng mang đặc điểmnhiệt đới ẩm gió mùa, cómùa đônglạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của địa hình vùng núi.Đông Bắcđịa hình tuy không cao, nhưng lại là nơi chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa đông bắc, là khu vực có mùa đông lạnh nhất nước ta.Tây Bắctuy chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc yếu hơn, nhưng do nền địa hình cao nên mùa đông cũng vẫn lạnh. Bởi vậy, Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh đặc biệt để phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới. Đây chính là vùngchèlớn nhất cả nước, với các loại chè nổi tiếng ởPhú Thọ,Thái Nguyên,Yên Bái,Hà Giang,Sơn La.
Ở các vùng núi giápbiên giớicủaCao Bằng,Lạng Sơncũng như trên vùng núi caoHoàng Liên Sơn, điều kiện khí hậu rất thuận lợi cho việc trồng các cây thuốc quý (tam thất,đương quy,đỗ trọng,hồi,thảo quả…), các cây ăn quả nhưmận,đào,lê. ỞSa Pacó thể trồng rau ôn đới, cây công nghiệp, cây đặc sản và cây ăn quả của Trung du và miền núi Bắc Bộ còn rất lớn. Nhưng gặp khó khăn là hiện tượng rét đậm, rét hại,sương muốivà tình trạng thiếu nước về mùa đông. Mạng lưới các cơ sở công nghiệp chế biến nông sản (nguyên liệu cây công nghiệp) chưa tương xứng với thế mạnh của vùng.
Việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây đặc sản cho phép phát triển nền nông nghiệp hàng hóa có hiệu quả cao và có tác dụng hạn chế nạn du canh, du cư trong vùng.
4-Chăn nuôi gia súc.
Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều đồngcỏ, chủ yếu trên cáccao nguyêncó độ cao 600 – 700m. Các đồng cỏ tuy không lớn, nhưng ở đây có thể phát triển chăn nuôitrâu,bò(lấythịtvà lấysữa),ngựa,dê.Bò sữađược nuôi tập trung ở cao nguyênMộc Châu(Sơn La). Trâu, bò thịt được nuôi rộng rãi, nhất là trâu. Trâu khỏe hơn, ưa ẩm, chịu rét giỏi hơn bò, dễ thích nghi với điều kiện chăn thả trong rừng. Đàn trâu có 1,7 triệu con, chiếm hơn ½ đàn trâu cả nước. Đàn bò có 900 nghìn con, bằng 16% đàn bò cả nước (năm 2005)
Hiện nay, những khó khăn trong công tác vận chuyển các sản phẩm chăn nuôi tới vùng tiêu thụ (đồng bằng và đô thị) đã hạn chế việc phát triển chăn nuôigia súclớn của vùng. Thêm vào đó, các đồng cỏ cũng cần được cải tạo, nâng cao năng suất.
Do giải quyết tốt hơn lương thực ở người, nên hoa màu lương thực dành nhiều hơn cho chăn nuôi đã giúp tăng nhanh đànlợntrong vùng; tổng đàn lợn có hơn 5,8 triệu con, chiếm 21% đàn lợn cả nước (năm 2005).
Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng giàu tài nguyên khoáng sản. Các khoáng sản chính là than, sắt, thiếc, chì – kẽm, đồng, apatit, pyrit, đá vôi và sét làm xi măng, gạch ngói, gạch chịu lửa … Tuy nhiên, việc khai thác đa số các mỏ đòi hỏi phải có phương tiện hiện đại và chi phí cao.
Trong vùng có nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn (Thái Nguyên) 116 MW, Na Dương (Lạng Sơn) 110 MW, nhà máy nhiệt điện Sơn Động (Bắc Giang).
Tây bắc có một số mỏ khá lớn như mỏ quặng đồng – niken (Sơn La), đất hiếm (Lai Châu). Ở đông bắc có nhiều mỏ kim loại, đáng kể hơn là mỏ sắt (Yên Bái), thiếc và bôxit (Cao Bằng), Kẽm – chì (Chợ Điền – Bắc Kạn), đồng – vàng (Lào Cai), thiếc ở Tỉnh Túc (Cao Bằng). Mỗi năm vùng sản xuất khoản 1.000 tấn thiếc.
Các khoáng sản phi kim loại đáng kể có apatit (Lào Cai). Mỗi năm khai thác khoảng 600 nghìn tấn quặng để sản xuất phân lân.
Các sông suối có trữ năng thủy điện khá lớn. Hệ thống sông Hồng(11 triệu kW) chiếm hơn 1/3 trữ năng thủy điện của cả nước. Riêng sông Đà chiếm gần 6 triệu kW. Nguồn thủy năng lớn này đã và đang được khai thác. Nhà máy thủy điện Thác Bà trên sông Chảy (110 MW). Nhà máy thủy điện Hòa Bình trên sông Đà (1.920 MW). Hiện nay, đang triển khai xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La trên sông Đà (2.400 MW), thủy điện Tuyên Quang trên sông Gâm (300 MW). Nhiều nhà máy thủy điện nhỏ đang được xây dựng trên các phụ lưu của các sông. Việc phát triển thủy điện sẽ tạo ra động lực mới cho sự phát triển của vùng, nhất là việc khai thác và chế biến khoáng sản trên cơ sở nguồn điện rẻ và dồi dào. Nhưng với những công trình kỹ thuật lớn như thế, cần chú ý đến những thay đổi không nhỏ của môi trường.
3-Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới. Trung du và miền núi Bắc Bộ có phần lớn diện tích là đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác, ngoài ra còn có đất phù sa cổ (ở trung du). Đất phù sa có ở dọc các thung lũng sông và các cánh đồng ở miền núi như Than Uyên, Nghĩa Lộ, Điện Biên, Trùng Khánh…
Khí hậu của vùng mang đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của địa hình vùng núi. Đông Bắc địa hình tuy không cao, nhưng lại là nơi chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa đông bắc, là khu vực có mùa đông lạnh nhất nước ta. Tây Bắc tuy chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc yếu hơn, nhưng do nền địa hình cao nên mùa đông cũng vẫn lạnh. Bởi vậy, Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh đặc biệt để phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới. Đây chính là vùng chè lớn nhất cả nước, với các loại chè nổi tiếng ở Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La.
Ở các vùng núi giáp biên giới của Cao Bằng, Lạng Sơn cũng như trên vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, điều kiện khí hậu rất thuận lợi cho việc trồng các cây thuốc quý (tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả…), các cây ăn quả như mận, đào, lê. Ở Sa Pa có thể trồng rau ôn đới, cây công nghiệp, cây đặc sản và cây ăn quả của Trung du và miền núi Bắc Bộ còn rất lớn. Nhưng gặp khó khăn là hiện tượng rét đậm, rét hại, sương muối và tình trạng thiếu nước về mùa đông. Mạng lưới các cơ sở công nghiệp chế biến nông sản (nguyên liệu cây công nghiệp) chưa tương xứng với thế mạnh của vùng.
Việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây đặc sản cho phép phát triển nền nông nghiệp hàng hóa có hiệu quả cao và có tác dụng hạn chế nạn du canh, du cư trong vùng.
4-Chăn nuôi gia súc.
Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều đồng cỏ, chủ yếu trên các cao nguyên có độ cao 600 – 700 m. Các đồng cỏ tuy không lớn, nhưng ở đây có thể phát triển chăn nuôi trâu, bò (lấy thịt và lấy sữa), ngựa, dê. Bò sữa được nuôi tập trung ở cao nguyên Mộc Châu (Sơn La). Trâu, bò thịt được nuôi rộng rãi, nhất là trâu. Trâu khỏe hơn, ưa ẩm, chịu rét giỏi hơn bò, dễ thích nghi với điều kiện chăn thả trong rừng. Đàn trâu có 1,7 triệu con, chiếm hơn ½ đàn trâu cả nước. Đàn bò có 900 nghìn con, bằng 16% đàn bò cả nước (năm 2005)
Hiện nay, những khó khăn trong công tác vận chuyển các sản phẩm chăn nuôi tới vùng tiêu thụ (đồng bằng và đô thị) đã hạn chế việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn của vùng. Thêm vào đó, các đồng cỏ cũng cần được cải tạo, nâng cao năng suất.
Do giải quyết tốt hơn lương thực ở người, nên hoa màu lương thực dành nhiều hơn cho chăn nuôi đã giúp tăng nhanh đàn lợn trong vùng; tổng đàn lợn có hơn 5,8 triệu con, chiếm 21% đàn lợn cả nước (năm 2005).
Các trung tâm :
→ Thái Nguyên : Nơi đây nổi tiến với ngành luyện kim và cơ khí
→ Việt Trì : Sản xuất hóa chất cũng như vật liệu xây dựng)
→ Hạ Long : Du lịch và sản xuất than
→ Lạng Sơn : Cửa khẩu quốc tế
Xin hay nhất ạ