Kẻ thù chính của phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á những năm 1940 là
A:
chủ nghĩa đế quốc và phong kiến tay sai.
B:
chủ nghĩa đế quốc, phát xít.
C:
chủ nghĩa phát xít.
D:
chủ nghĩa đế quốc.
15
Sự kiện nào tác động đến sự thay đổi cục diện diễn biến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)?
A:
Phe Hiệp ước liên tiếp mở các cuộc tấn công.
B:
Mĩ nhảy vào tham chiến.
C:
Cách mạng tháng Hai bùng nổ ở Nga.
D:
Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện.
16
Đầu thế kỉ XX, đế quốc có nhu cầu lớn nhất phát động chiến tranh để giành thuộc địa là?
A:
Đế quốc Anh
B:
Đế quốc Mỹ
C:
Đế quốc Pháp
D:
Đế quốc Đức
17
Khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) thay đổi thành
A:
cuộc chiến tranh giữa đế quốc, phát xít với lực lượng yêu chuộng hòa bình.
B:
cuộc đối đầu giữa chù nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.
C:
cuộc đối đầu giữa các nước đế quốc và các nước phát xít.
D:
cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với các nước đế quốc.
18
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á những năm 1918 – 1939?
A:
Chính quyền thực dân buộc phải trao trả độc lập cho nhiều nước.
B:
Nhiều đảng cộng sản đã ra đời ở nhiều nước Đông Nam Á.
C:
Phong trào dân chủ tư sản ở Đông Nam Á có những bước tiến bộ rõ rệt.
D:
Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cuộc đấu tranh.
19
Nhận xét nào dưới đây là đúng về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1929 – 1939?
A:
Diến ra mạnh mẽ dưới sự tác động của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga.
B:
Giai cấp công nhân là động lực chính của phong trào.
C:
Phong trào phát triển mạnh, giành những thắng lợi quan trọng.
D:
Giai cấp tư sản giữa vai trò lãnh đạo phong trào.
20
Nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào?
A:
Bị khủng hoảng trầm trọng
B:
Bị tàn phá nặng nề
C:
Đạt tăng trưởng cao
D:
Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh
21
Sự kiện nào tạo nên bước ngoặt căn bản của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)?
A:
Nhật Bản bất ngờ tập kích hạm đội Mĩ ở Trân Châu cảng
B:
Chiến thắng Xta-lin-grát của Hồng quân Liên Xô.
C:
Khối Đồng minh chống phát xít đã được hình thành
D:
Đức tấn công và tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô.
22
Để khắc phục hậu quả khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, các nước Anh, Pháp , Mĩ đã tiến hành
A:
cải cách kinh tế – xã hội, đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất.
B:
tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới.
C:
thiết lập các chế độ độc tài phát xít, chạy đua vũ trang.
D:
chiến tranh xâm lược, tranh giành thuộc địa từ các nước đế quốc.
23
Để đưa đất nước Nhật ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, giới cầm quyền Nhật đã tiến hành biện pháp gì ?
A:
Đẩy mạnh phát triển nền kinh tế trên tất cả các lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp
B:
Mở rộng lãnh thổ, khôi phục lại kinh tế sau cuộc khủng hoảng.
C:
Cải tiến kĩ thuật thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động.
D:
Tăng cường chính sách quân sự hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
24
Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ bắt đầu trong lĩnh vực
A:
thương mại.
B:
tài chính ngân hàng.
C:
công nghiệp.
D:
nông nghiệp.
25
Giữa thế kỉ XVIII, nhà bác học Lô-mô-nô-xốp (Nga) đã tìm ra
A:
định luật bảo toàn vật chất và năng lượng.
B:
thuyết tiến hoà và di truyền.
C:
Thuyết nguyên tử.
D:
sự phát triển của thực vật và đời sống của mô động vật.
cứu e với mng e cần gấp
1-a
15-b
16-d
17-b
18-c
19-c
20-c
21-b
22-a
23-a
24-b
25-a
14 – B. chủ nghĩa đế quốc, phát xít.
15 – C. Cách mạng tháng Hai bùng nổ ở Nga.
16 – D. Đế quốc Đức.
17 – B. cuộc đối đầu giữa chù nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.
18 – A. Chính quyền thực dân buộc phải trao trả độc lập cho nhiều nước.
19 – A. Diến ra mạnh mẽ dưới sự tác động của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga.
20 – C. Đạt tăng trưởng cao
21 – A. Nhật Bản bất ngờ tập kích hạm đội Mĩ ở Trân Châu cảng
22 – A. cải cách kinh tế – xã hội, đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất.
23 – D. Tăng cường chính sách quân sự hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
24 – B. tài chính ngân hàng.
25 – A. định luật bảo toàn vật chất và năng lượng.