0 bình luận về “kể tóm tắt truyện ngụ ngôn truyện cười và ý nghĩa”
Ngảy xửa ngày xưa, có chú thỏ và rùa đã tranh cãi với nhau xem ai nhanh hơn. Sau một hồi cãi nhau thì chúng đã quyết định chạy đua để giải quyết những tranh luận trên, nếu ai về đích trước thì người đó sẽ là người chiến thắng và được công nhận là người chạy nhanh nhất. Chúng đã bàn bạc và đồng ý với lộ trình sẽ chạy qua. Cuối cùng cuộc thi chạy giữa thỏ và rùa cũng bắt đầu.
Bắt đầu cuộc đua thỏ xuất phát thật nhanh chạy thục mạng như tên bắn về phía đích, sau khi chạy một khoảng khá xa thỏ nghĩ rằng mình đã bỏ xa rùa, thỏ nghĩ thầm trong đầu:” Còn lâu rùa mới đuổi kịp ta, cậu ta rất chậm chạp, thôi thì mình cứ tranh thủ nghỉ ngơi cái đã.” Thỏ cứ thế mà tung tăng dạo quanh hái hoa bắt bướm trong tâm thế rất vui vẻ không hề lo lắng gì, thỏ ta thản nhiên nhìn trời, nhìn đất ngắm mây, thỉnh thoảng nhấm nháp vài ngọn cỏ non, khoan khái nhịp chân. Đến khi mệt rồi thì thỏ vào ngồi bệch xuống một gốc cây gần đó để nghỉ mệt.
Thỏ chủ quan đã ngủ trên đường đua Trong khi đó rùa vẫn chăm chỉ cố gắng bước từng bước nặng nhọc hì hục dần dần tiếng về đích phía trước. Thỏ nằm khoan thai ở gốc cây rồi ngủ quên. Rùa vượt qua chỗ thỏ đang nằm ngủ và gần chạm tới vạch kết thúc. Động vật trong rừng hò hét cổ vũ rất lớn cho rùa, thỏ giật mình tỉnh dậy. Thỏ ta còn vươn người và ngáp một cách lười biếng rồi mới bắt đầu dùng hết sức chạy thật nhanh trở lại nhưng đã quá muộn. Rùa trong câu chuyệnRùa và Thỏđã về đích trước và chiến thắng cuộc đua bằng tinh thần kiên trì, chăm chỉ, nghiêm túc của mình. Thỏ thì vô cùng xấu hổ và đi thẳng vào trong rừng sâu, chẳng còn mặt mũi nào để gặp mọi người nữa.
*Xuyên suốt câu truyện Rùa và Thỏ là ý chí của thỏ và rùa, chúng đều không đầu hàng trước những thất bại. Sau khi thất bại thảm hại trước rùa thì chắc chắn thỏ sẽ quyết tâm làm việc hăng say hơn và cố gắng nhiều hơn nữa, còn rùa dù chiến thắng nhưng cũng đành phải thay đổi chiến lược vì dù có ý chí kiên cường, siêng năng, cần cù nhưng không thể chậm chạp mãi được. Trong cuộc sống, khi phải đối mặt với thất bại, có thể đó sẽ là thời điểm thích hợp để mỗi chúng ta cố gắng hon và nỗ lực nhiều hơn nữa, nhưng đôi lúc cũng cần phải thay đổi chiến lược mới hơn, đồng thời thử tìm nhiều giải pháp khác để có thể phát triển tốt hơn trong cuộc sống.
Câu chuyện kể về năm ông thầy bói cùng nhau đi xem voi, nhưng mỗi người chỉ được sờ một bộ phận của voi nên họ cùng nhau tranh cãi không ai chịu ai. Người thì bảo voi giống như con đỉa, người bảo voi to như cái đòn càn, người bảo voi giống như cái quạt thóc, người bảo voi trông như cột đình, người bảo voi như cái chổi sề… Không ai chịu ai, các ông thầy bói đã xông vào đánh nhau chảy máu. Từ câu chuyện này mà trong dân gian đã xuất hiện câu thành ngữ: “Thầy bói xem voi” để nhằm phê phán những người có nhận thức phiến diện thiếu tổng thể trong xã hội.
Một con ếch sống trong giếng đã lâu ngày. Nó cứ nghĩ mình là chúa tể, còn bầu trời chỉ là chiếc vung. Đến khi mưa to, nước dâng lên, ếch ra khỏi giếng, đi lại nghênh ngang, không để ý đến xung quanh, nên bị một con trâu đi qua dẫm bẹp.
Ngày xưa, có một cửa hàng chuyên bán cá tươi nọ, có người chủ cửa hàng vì muốn giới thiệu cho khách hàng về mặt hàng của mình nên đã treo biển là “Ở đây có bán cá tươi”. Lần lượt có nhiều người đi qua, có người góp ý về tấm biển, Khi nghe ý kiến của họ anh ta không suy nghĩ nhiều mà lần lượt cất dần các chữ đi, lúc đầu là: Ở đây có bán cá tươi” rồi đến “Ở đây có bán cá” rồi “có bán cá”. Cuối cùng, đến tấm biển chỉ còn mỗi chữ “cá” thì vẫn có người tiếp tục góp ý. Vậy là anh chủ của hàng đã đem cất nốt tấm
Ngảy xửa ngày xưa, có chú thỏ và rùa đã tranh cãi với nhau xem ai nhanh hơn. Sau một hồi cãi nhau thì chúng đã quyết định chạy đua để giải quyết những tranh luận trên, nếu ai về đích trước thì người đó sẽ là người chiến thắng và được công nhận là người chạy nhanh nhất. Chúng đã bàn bạc và đồng ý với lộ trình sẽ chạy qua. Cuối cùng cuộc thi chạy giữa thỏ và rùa cũng bắt đầu.
Bắt đầu cuộc đua thỏ xuất phát thật nhanh chạy thục mạng như tên bắn về phía đích, sau khi chạy một khoảng khá xa thỏ nghĩ rằng mình đã bỏ xa rùa, thỏ nghĩ thầm trong đầu:” Còn lâu rùa mới đuổi kịp ta, cậu ta rất chậm chạp, thôi thì mình cứ tranh thủ nghỉ ngơi cái đã.” Thỏ cứ thế mà tung tăng dạo quanh hái hoa bắt bướm trong tâm thế rất vui vẻ không hề lo lắng gì, thỏ ta thản nhiên nhìn trời, nhìn đất ngắm mây, thỉnh thoảng nhấm nháp vài ngọn cỏ non, khoan khái nhịp chân. Đến khi mệt rồi thì thỏ vào ngồi bệch xuống một gốc cây gần đó để nghỉ mệt.
Thỏ chủ quan đã ngủ trên đường đua
Trong khi đó rùa vẫn chăm chỉ cố gắng bước từng bước nặng nhọc hì hục dần dần tiếng về đích phía trước. Thỏ nằm khoan thai ở gốc cây rồi ngủ quên. Rùa vượt qua chỗ thỏ đang nằm ngủ và gần chạm tới vạch kết thúc. Động vật trong rừng hò hét cổ vũ rất lớn cho rùa, thỏ giật mình tỉnh dậy. Thỏ ta còn vươn người và ngáp một cách lười biếng rồi mới bắt đầu dùng hết sức chạy thật nhanh trở lại nhưng đã quá muộn.
Rùa trong câu chuyện Rùa và Thỏ đã về đích trước và chiến thắng cuộc đua bằng tinh thần kiên trì, chăm chỉ, nghiêm túc của mình. Thỏ thì vô cùng xấu hổ và đi thẳng vào trong rừng sâu, chẳng còn mặt mũi nào để gặp mọi người nữa.
*Xuyên suốt câu truyện Rùa và Thỏ là ý chí của thỏ và rùa, chúng đều không đầu hàng trước những thất bại. Sau khi thất bại thảm hại trước rùa thì chắc chắn thỏ sẽ quyết tâm làm việc hăng say hơn và cố gắng nhiều hơn nữa, còn rùa dù chiến thắng nhưng cũng đành phải thay đổi chiến lược vì dù có ý chí kiên cường, siêng năng, cần cù nhưng không thể chậm chạp mãi được. Trong cuộc sống, khi phải đối mặt với thất bại, có thể đó sẽ là thời điểm thích hợp để mỗi chúng ta cố gắng hon và nỗ lực nhiều hơn nữa, nhưng đôi lúc cũng cần phải thay đổi chiến lược mới hơn, đồng thời thử tìm nhiều giải pháp khác để có thể phát triển tốt hơn trong cuộc sống.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Câu chuyện kể về năm ông thầy bói cùng nhau đi xem voi, nhưng mỗi người chỉ được sờ một bộ phận của voi nên họ cùng nhau tranh cãi không ai chịu ai. Người thì bảo voi giống như con đỉa, người bảo voi to như cái đòn càn, người bảo voi giống như cái quạt thóc, người bảo voi trông như cột đình, người bảo voi như cái chổi sề… Không ai chịu ai, các ông thầy bói đã xông vào đánh nhau chảy máu. Từ câu chuyện này mà trong dân gian đã xuất hiện câu thành ngữ: “Thầy bói xem voi” để nhằm phê phán những người có nhận thức phiến diện thiếu tổng thể trong xã hội.
Một con ếch sống trong giếng đã lâu ngày. Nó cứ nghĩ mình là chúa tể, còn bầu trời chỉ là chiếc vung. Đến khi mưa to, nước dâng lên, ếch ra khỏi giếng, đi lại nghênh ngang, không để ý đến xung quanh, nên bị một con trâu đi qua dẫm bẹp.
Ngày xưa, có một cửa hàng chuyên bán cá tươi nọ, có người chủ cửa hàng vì muốn giới thiệu cho khách hàng về mặt hàng của mình nên đã treo biển là “Ở đây có bán cá tươi”. Lần lượt có nhiều người đi qua, có người góp ý về tấm biển, Khi nghe ý kiến của họ anh ta không suy nghĩ nhiều mà lần lượt cất dần các chữ đi, lúc đầu là: Ở đây có bán cá tươi” rồi đến “Ở đây có bán cá” rồi “có bán cá”. Cuối cùng, đến tấm biển chỉ còn mỗi chữ “cá” thì vẫn có người tiếp tục góp ý. Vậy là anh chủ của hàng đã đem cất nốt tấm