Khi các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh hơn thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
A:
Nhiệt độ của vật
B:
Khối lượng của vật
C:
Cả khối lượng và trọng lượng của vật.
D:
Trọng lượng của vật
2
Nhiệt năng của một vật là
A:
thế năng trung bình của các phân tử cấu tạo nên vật
B:
tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
C:
động năng trung bình của các phân tử cấu tạo nên vật
D:
tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
3
Người ta cung cấp một nhiệt lượng là 840kJ cho 4kg nước thì nhiệt độ của nước lúc sau là 720C. Nhiệt độ ban đầu của nước là
A:
0.50C
B:
220C
C:
720C
D:
500C
4
Về mùa hè người ta thường mặc quần áo trùm kín người khi ra đường nắng vì
A:
hạn chế sự bức xạ nhiệt từ Mặt trời đến cơ thể.
B:
cản trở bức xạ từ cơ thể ra môi trường.
C:
hạn chế sự bay hơi nước của cơ thể.
D:
chống lại sự đối lưu của không khí.
5
Trong chất rắn không xảy ra đối lưu là vì
A:
các phân tử trong chất rắn không chuyển động.
B:
nhiệt độ của chất rắn thường không đủ lớn.
C:
khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn.
D:
các phân tử của chất rắn không có khả năng di chuyển thành dòng.
6
Nhiệt dung riêng của thép là 460 J/kg.K . Điều đó cho biết
A:
nhiệt lượng cần cung cấp cho 1g thép nóng lên 10C là 460J
B:
nhiệt lượng cần cung cấp cho 1g thép nóng lên 10C là 460cal .
C:
nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg thép nóng lên 10C là 460J
D:
nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg thép nóng lên 10C là 460cal .
7
Sau khi thả một miếng kim loại được nung nóng vào chậu nước, miếng kim loại đã truyền cho nước
A:
toàn bộ động năng của nó
B:
toàn bộ nhiệt năng của nó.
C:
chỉ một phần thế năng của nó
D:
một phần nhiệt năng và cơ năng của nó.
8
Nung nóng một cục sắt rồi thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Khi đó
A:
nhiệt năng của cục sắt tăng và nhiệt năng của nước giảm.
B:
nhiệt năng của cục sắt giảm và nhiệt năng của nước tăng.
C:
nhiệt năng của cục sắt và nhiệt năng của nước đều tăng.
D:
nhiệt năng của cục sắt và nhiệt năng của nước đều giảm.
9
Chuyển động nhiệt của các phân tử, nguyên tử có xảy ra trong môi trường chân không hay không? Vì sao?
A:
Không, vì trong môi trường chân không các phân tử, nguyên tử quá nhiều nên khó chuyển động
B:
Không, vì trong môi trường chân không không có các phân tử, nguyên tử.
C:
Có, vì môi trường chân không cũng giống như các môi trường khác
D:
Có, vì nhiệt vẫn truyền được qua môi trường chân không
10
Các vật đều cấu tạo từ các hạt chất riêng biệt. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A:
Các hạt cấu tạo nên vật luôn luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
B:
Các hạt cấu tạo nên vật có kích thước rất nhỏ bé gọi là các nguyên tử, phân tử.
C:
Nhiệt độ của vật càng cao, các hạt cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
D:
Giữa các hạt cấu tạo nên vật không có khoảng cách nên các vật trông như liền một khối.
11
Khi thả một cục đường phèn vào một cốc nước, nó chìm xuống đáy, một lúc sau nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt vì
A:
các phân tử nước và các phân tử đường đã kết hợp lại với nhau trong cả cốc nước
B:
các phân tử nước hút các phân tử đường.
C:
đường khuếch tán vào nước và một số phân tử đường đã di chuyển lên mặt nước .
D:
các phân tử nước trong cốc đã biến thành các phân tử đường
12
Lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu vì
A:
có sự thực hiện công.
B:
có sự dẫn nhiệt.
C:
có sự truyền nhiệt.
D:
có sự đối lưu.
13
Đổ 5 lít nước ở 20°C vào 3 lít nước ở 45°C. Nhiệt độ khi cân bằng là
A:
29,36°C
B:
2,94°C.
C:
29,4°C.
D:
293,75°C
14
Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 3 kg đồng và 3 kg chì thêm 15°C thì
A:
hai khối đều cần nhiệt lượng như nhau
B:
không khẳng định được.
C:
khối chì cần nhiều nhiệt lượng hơn khối đồng
D:
khối đồng cần nhiều nhiệt lượng hơn khối chì.
Giúp mình vs cảm ơn ạ
Đáp án:
D
B
A
A
C
C
D
D
C
B
A
D
B
D
Giải thích các bước giải:
1: D
2: B
3: A
4: A
5: C
6: C
7: D
8: D
9: C
10: B
11: A
12: D
13: B
14: D
CHÚC BẠN HỌC TỐT .