Khi kéo 1 vật M có khối lượng là 120kg lên cao nhờ 1 ròng rọc động. Thì lực kéo ở đầu dây có cường độ nhỏ nhất là bao nhiêu? ( Trình bày cách tính )

Khi kéo 1 vật M có khối lượng là 120kg lên cao nhờ 1 ròng rọc động. Thì lực kéo ở đầu dây có cường độ nhỏ nhất là bao nhiêu? ( Trình bày cách tính )

0 bình luận về “Khi kéo 1 vật M có khối lượng là 120kg lên cao nhờ 1 ròng rọc động. Thì lực kéo ở đầu dây có cường độ nhỏ nhất là bao nhiêu? ( Trình bày cách tính )”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    $m=120kg$

    $______________$

    $F=?$

    Trọng lượng của vật là : 

    $P=10m=10.120=1200(N)$

    Khi kéo vật lên thẳng đứng mà không sử dụng ròng rọc động ta phải kéo 1 lực bằng chính trọng lượng của vật $F=1200N$ Vì sử dụng ròng rọc động nên ta được lợi 2 lần về lực thiệt 2 lần về đường đi. 

    Nếu bỏ qua lực cản thì lực kéo ở đầu dây có cường độ nhỏ nhất là :

    $F=\frac{P}{2}=\frac{1200}{2}=600(N)$

    Bình luận
  2. Đáp án:  600 (N)

     Giải thích các bước giải:

     từ đầu ta tính TL của vật là:

    P=10.M=10.120=1200(N)

    Nếu bỏ qua lực cản của vật thì lực kéo ở đầu dây có cường độ nhỏ nhất là :

    F=P:2=1200:2=600(N)

          

    Bình luận

Viết một bình luận