Khi khử 1,20g oxit của một kim loại, trong đó kim loại có hóa trị cao nhất,cần dùng 0,336 lít khí hidro ở đktc. Kim loại đó là kim loại nào? Giải thíc

Khi khử 1,20g oxit của một kim loại, trong đó kim loại có hóa trị cao nhất,cần dùng 0,336 lít khí hidro ở đktc. Kim loại đó là kim loại nào? Giải thích

0 bình luận về “Khi khử 1,20g oxit của một kim loại, trong đó kim loại có hóa trị cao nhất,cần dùng 0,336 lít khí hidro ở đktc. Kim loại đó là kim loại nào? Giải thíc”

  1. `#DyHungg`

    Gọi `CTHH` của `Oxit` đó là: `R_{2}O_{x}`

    `PTHH:  R_{2}O_{x}  +   xH_{2}  -> 2R   +   xH_{2}O`

    Ta có: `n_{H_{2}}=(0,336)/(22,4)=0,015(mol)`

    `⇒n_{R}=(0,015)/x (mol)`

    `m_{R2Ox}=(2R+16x)xx(0,015)/x=1,2 (g)`

    `⇒R=32x`

    Biện luận:

      Với `x=1` thi `R=32` (loại)

    `x=2` thì `R=64` (lấy)

    `x=3` thì `R=96` (loại)

    Vậy `R` là `Cu`

     

    Bình luận
  2. Gọi công thức hóa học của oxit kim loại là `A_2O_n (n \in NN**)`

    Ta có phương trình hóa học :

    `A_2O_n + nH_2 \overset{t^o}\rightarrow 2A + nH_2O`

    `n_(H_2) =V/(22,4) = (0,336)/(22,4) = 0,015 (mol)`

    `-> n_(A_2O_n) = (0,015)/n (mol)`

    `-> (0,015)/n . (2A + 16n) = 1,2 `

    `-> (0,03A)/n + 0,24 = 1,2`

    `-> (0,03A)/n = 0,96`

    `-> 0,03A = 0,96n`

    `-> A = 32n`

    `+)` Nếu `n=1` thì `A  =32` 

    `-> A` là `S` (loại)

    `+)` Nếu `n=2` thì `A = 64`

    `-> A` là `Cu` (thỏa mãn)

    `+)` Nếu `n=3` thì `A = 96`  (loại)

    Vậy kim loại cần tìm là `\text{Cu (đồng)}`

    Bình luận

Viết một bình luận