Khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) thay đổi thành A: cuộc đối đầu giữa chù nghĩa tư bản và chủ ng

Khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) thay đổi thành
A:
cuộc đối đầu giữa chù nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.
B:
cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với các nước đế quốc.
C:
cuộc chiến tranh giữa đế quốc, phát xít với lực lượng yêu chuộng hòa bình.
D:
cuộc đối đầu giữa các nước đế quốc và các nước phát xít.
9
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng kết quả thực hiện Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven?
A:
Đã giải quyết được nạn nạn thất nghiệp.
B:
Tạo tiềm lực kinh tế để xuất khẩu tư bản
C:
Giữ được quyền kiểm soát của Nhà nước.
D:
Phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế – tài chính.
10
Để đưa đất nước Nhật ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, giới cầm quyền Nhật đã tiến hành biện pháp gì ?
A:
Đẩy mạnh phát triển nền kinh tế trên tất cả các lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp
B:
Tăng cường chính sách quân sự hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
C:
Cải tiến kĩ thuật thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động.
D:
Mở rộng lãnh thổ, khôi phục lại kinh tế sau cuộc khủng hoảng.
11
Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ bắt đầu trong lĩnh vực
A:
thương mại.
B:
nông nghiệp.
C:
công nghiệp.
D:
tài chính ngân hàng.
12
Mâu thuẫn xã hội gay gắt trong lòng nước Mĩ những năm 1929 – 1939 đã đưa đến hệ quả

A:
Đảng cộng sản Mĩ phải tuyên bố ngừng hoạt động.
B:
cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra trên nhiều lĩnh vực.
C:
các cuộc biểu tình, tuần hành diễn ra sôi nổi trong cả nước.
D:
sự bóc lột và nạn phân biệt chủng tộc diễn ra ở nhiều thành phố.
13
Nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào?
A:
Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh
B:
Đạt tăng trưởng cao
C:
Bị tàn phá nặng nề
D:
Bị khủng hoảng trầm trọng
14
Điểm chung về tình hình châu Âu và châu Á trong những năm 1929 – 1939 là
A:
các nhà nước đều giải quyết triệt để cuộc khủng hoảng.
B:
phong trào công nhân phát triển mạnh.
C:
chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế
D:
nền kinh tế có chuyển biến lớn.
15
Ai là người đã đề ra chính sách kinh tế mới giúp Mĩ thoát khỏi khủng hoảng ?
A:
Ph.Rudơven.
B:
Giônxơn.
C:
Kenơdi.
D:
Nickxơn.
16
Kẻ thù chính của phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á những năm 1940 là
A:
chủ nghĩa đế quốc.
B:
chủ nghĩa đế quốc và phong kiến tay sai.
C:
chủ nghĩa phát xít.
D:
chủ nghĩa đế quốc, phát xít.
17
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á những năm 1918 – 1939?

A:
Nhiều đảng cộng sản đã ra đời ở nhiều nước Đông Nam Á.
B:
Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cuộc đấu tranh.
C:
Chính quyền thực dân buộc phải trao trả độc lập cho nhiều nước.
D:
Phong trào dân chủ tư sản ở Đông Nam Á có những bước tiến bộ rõ rệt.

0 bình luận về “Khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) thay đổi thành A: cuộc đối đầu giữa chù nghĩa tư bản và chủ ng”

Viết một bình luận