Khoáng sản nước ta có sự phân bố : A. Giảm dần từ Bắc vào Nam B. Tăng dần từ Bắc vào Nam C. Phân bố đều khắp trong cả nước D. Tập trung chủ yếu ở ĐN

By Kinsley

Khoáng sản nước ta có sự phân bố :
A. Giảm dần từ Bắc vào Nam B. Tăng dần từ Bắc vào Nam
C. Phân bố đều khắp trong cả nước D. Tập trung chủ yếu ở ĐNB và Tây Nguyên

0 bình luận về “Khoáng sản nước ta có sự phân bố : A. Giảm dần từ Bắc vào Nam B. Tăng dần từ Bắc vào Nam C. Phân bố đều khắp trong cả nước D. Tập trung chủ yếu ở ĐN”

  1. Khoáng sản nước ta có sự phân bố : 
     C. Phân bố đều khắp trong cả nước 
    Vì tuỳ theo loại khoáng sản, ở đâu 
    cũng có khoáng sản 

    Chíp❤️????

    Chúc bạn học tốt :33

    Trả lời
  2. hóm khoáng sản nhiên liệu chủ yếu là than bùn, phân bố từ Phong Điền ở phía Bắc đến Phú Lộc ở phía Nam, với các mỏ có trữ lượng lớn, chất lượng tốt và điều kiện khai thác thuận lợi tập trung ở khu vực xã Phong Chương, huyện Phong Điền. Trữ lượng các mỏ than bùn ở khu vực các trằm tại Phong Chương được đánh giá lên tới 5 triệu mét khối. Chất lượng than bùn Thừa Thiên Huế thuộc loại tốt, có những mỏ có độ mùn đạt trên 50% và hàm lượng axit humic đạt 30-40%. Hiện tại than bùn ở đây đang được khai thác để chế biến phân hữu cơ vi sinh.

    Nhóm khoáng sản kim loại có sắt, titan, chì, kẽm, vàng, thiếc,… với trữ lượng nói chung không lớn, trừ sa khoáng titan. Nhóm khoáng sản phi kim loại  nhóm vật liệu xây dựng là các nhóm có triển vọng lớn nhất của Thừa Thiên Huế, bao gồm pyrit, phosphorit, kaolin, sét, đá granit, đá gabro, đá vôi, cuội sỏi và cát xây dựng. Đặc biệt là do cấu tạo địa chất, như thân quặng đá vôi chạy từ Bắc vào Nam, đến khu vực Thừa Thiên Huế là kết thúc, tạo ra một lợi thế cạnh tranh cho ngành sản xuất xi măng, mà đá vôi là nguyên liệu chính. Đa số các khoáng sản phi kim loại này đang được khai thác, ngành công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng đang trở thành ngành công nghiệp quan trọng của tỉnh.

    Tài nguyên nước dưới đất khá phong phú, bao gồm cả nước nhạt và nước khoáng nóng, được phân bố tương đối đều trên địa bàn toàn tỉnh. Các khu vực kéo từ các xã Phong Chương, Phong Hiền, huyện Phong Điền đến xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền, từ xã Phong Sơn, huyện Phong Điền đến thị trấn Tứ Hạ, huyện Hương Trà, khu vực thị trấn Phú Bài, huyện Hương Thủy (nay là thị xã Hương Thủy) là những vùng chứa nước dưới đất có triển vọng nhất cho khai thác và sử dụng của Thừa Thiên Huế. Tổng trữ lượng nước dưới đất ở các vùng đã nghiên cứu ở cấp C1 đạt gần 9.200m3/ngày. Chính lượng nước này cùng với hệ thống các thủy vực dày đặc với tổng lượng nước mặt phong phú đã đảm bảo cho Thừa Thiên Huế tránh được những đợt hạn hán khốc liệt và kéo dài.

    Trả lời

Viết một bình luận