Khử 12,64g hỗn hợp A gồm 2 oxit: Cuo và oxit kim loại M, cần dùng hết 4,032 lít khí Hidro. Sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp chất rắn gồm 2 kim loại. Đem hỗn hợp kim loại này cho tác dụng với dd HCl dư, thu được 1,344 lít khí hidro và còn lại là 6,4g chất rắn không tan.
a.Tính khối lượng từng oxit trong hỗn hợp A.
b.Tìm kim loại M và oxit của nó.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
a, nCu= nCuO= 6,4/64= 0,1 mol
=> mCuO= 0,1.80= 8g
=> mMxOy= 12,64-8= 4,64g
b, nH2 khử= nH2O= 0,18 mol
=> mH2O= 3,24g; mH2= 0,36g
BTKL, m kim loại= 12,64+ 0,36- 3,24= 9,76g
mCu= 6,4g => mM= 9,76-6,4= 3,36g
2M+ 2nHCl -> 2MCln+ nH2
nH2= 1,344/22,4= 0,06 mol => nM= 0,12/n mol
=> MM= 3,36n/0,12= 28n
n=2 => M=56. Vậy M là Fe
Ta có mFe= 3,36g; mO= 4,64-3,36= 1,28g
=> nFe= 0,06 mol; nO= 0,08 mol
nFe: nO= 0,06: 0,08= 3:4
Vậy oxit sắt là Fe3O4.
Chúc bạn học tốt~~
a)
nCu= nCuO= 6,4/64= 0,1 mol
=> mCuO= 0,1.80= 8g
=> mMxOy= 12,64-8= 4,64g
b)
nH2 khử= nH2O= 0,18 mol
=> mH2O= 3,24g
mH2= 0,36g
BTKL: m kim loại= 12,64+ 0,36- 3,24= 9,76g
mCu= 6,4g => mM= 9,76-6,4= 3,36g
2M+ 2nHCl -> 2MCln+ nH2
nH2= 1,344/22,4= 0,06 mol
=> nM= 0,12/n mol
=> MM= 3,36n/0,12= 28n
n=2 => M=56. Vậy M là Fe
Ta có mFe= 3,36g
mO= 4,64-3,36= 1,28g
=> nFe= 0,06 mol
nO= 0,08 mol
nFe: nO= 0,06: 0,08= 3:4
Vậy oxit sắt là Fe3O4.