Kinh tế Mỹ phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỉ XX? Phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó? 29/10/2021 Bởi Hailey Kinh tế Mỹ phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỉ XX? Phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó?
*Kinh tế: – Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh tế Mĩ phát triển nhanh và trở thành trung tâm kinh tế tài chính thế giới. – Đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp sản xuất ôtô, dầu lửa, thép. – Tài chính: Nắm 60% trữ lượng vàng của toàn thế giới. *Nguyên nhân: + Trong chiến tranh thu được nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí. + Không bị chiến tranh tàn phá. + Trở thành chủ nợ của châu Âu, là nước thắng trận. + Áp dụng sớm khoa học – kĩ thuật vào trong sản xuất. + Biết sử dụng phương pháp quản lí sản xuất tiên tiến, mở rộng quy mô và chuyên môn hoá. Bình luận
– Trong những năm 20 của thế kỉ XX Mĩ bước vào thời kì phồn vinh, là nước giàu nhất thế giới – Nguyên nhân: + Thu được nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí trong chiến tranh + Không bị chiến tranh tàn phá + Là nước thắng trận, trở thành chủ nợ của Châu Âu + Sớm áp dụng khoa học-kĩ thuật vào trong sản xuất + Biết sửu dụng phương pháp quản lí sản xuất tiên tiến, mở rộng qui mô và chuyên môn hoá trong sản xuất Bình luận
*Kinh tế:
– Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh tế Mĩ phát triển nhanh và trở thành trung tâm kinh tế tài chính thế giới.
– Đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp sản xuất ôtô, dầu lửa, thép.
– Tài chính: Nắm 60% trữ lượng vàng của toàn thế giới.
*Nguyên nhân:
+ Trong chiến tranh thu được nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí.
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Trở thành chủ nợ của châu Âu, là nước thắng trận.
+ Áp dụng sớm khoa học – kĩ thuật vào trong sản xuất.
+ Biết sử dụng phương pháp quản lí sản xuất tiên tiến, mở rộng quy mô và chuyên môn hoá.
– Trong những năm 20 của thế kỉ XX Mĩ bước vào thời kì phồn vinh, là nước giàu nhất thế giới
– Nguyên nhân:
+ Thu được nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí trong chiến tranh
+ Không bị chiến tranh tàn phá
+ Là nước thắng trận, trở thành chủ nợ của Châu Âu
+ Sớm áp dụng khoa học-kĩ thuật vào trong sản xuất
+ Biết sửu dụng phương pháp quản lí sản xuất tiên tiến, mở rộng qui mô và chuyên môn hoá trong sản xuất