kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI -XVIII. tôn giáo mới từng được truyền bá vào nước ta
giúp mình vs :))
cảm on nhìu
0 bình luận về “kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI -XVIII. tôn giáo mới từng được truyền bá vào nước ta giúp mình vs :)) cảm on nhìu”
I. Kinh tế
1.Nông nghiệp:
– Đàng Ngoài:
+ Nền kinh tế bị tàn phá 1 cách nghiêm trọng
+ Chính quyền không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp
+ Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém diễn ra dồn dập
+ Người dân phải đi phiêu tán ở khắp nơi
– Đàng Trong:
+ Các chúa Nguyễn khai thác, mở rộng diện tích đất canh tác
+ Tổ chúc khai hoang, lập nhiều làng ấp mới
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi
-> Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong rất phát triển, hình thành tầng lớp địa chủ lớn
=> Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài phát triển hơn nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài
*Thủ công nghiệp:
– Xuất hiện nhiều làng thủ công nổi tiếng: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), làng dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ An), làng đường mía ở Quảng Nam….
*Thương nghiệp:
– Trao đổi buôn bán đc mở rộng ở trong và ngoài nước: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, các nước Đông Nam Á và các nước châu Âu (Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha)
Văn hóa
1.Tôn giáo:
– Nho giáo được suy trì.
– Nho giáo vẫn được coi là nội dung học tập nhưng không giữ vị trí độc tôn.
– Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi và phát triển.
– Sinh hoạt và văn hóa: được phục hồi, gồm nhiều hình thức: đua thuyền, đánh đu,… phổ biến trong các làng quê.
-> Nhằm thắt chặt tinh thần đoàn kết trong nhân dân.
– Cuối thế kỉ XVI: Thiên Chúa giáo xuất hiện.
2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ:
– Vào thế kỉ XVII: giáo sĩ phương Tây A-lêc-xăng-đơ Rôt dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt và trở thành chữ Quốc ngữ.
– Là chữ viết khoa học, dễ viết, tiện lợi, dễ sử dụng, dễ phổ biến.
3. Văn học và nghệ thuật dân gian:
*Văn học:
– Văn học chữ Hán chiếm ưu thế.
– Văn học chữ Nôm phát triển mạnh.
-> Đề cao giá trị hạnh phúc của con người, tố cáo sự bất công trong xã hội phong kiến và bộ máy quan lại thối nát.
*Tác phẩm nổi tiếng:
– Truyện kỳ mạn lục của Nguyễn Khiêm.
*Văn học dân gian:
– Văn học dân gian phát triển mạnh như: tục ngữ, ca dao.
*Nghệ thuật dân gian:
– Chia làm 2:
+ Nghê thuật sân khấu: chèo, tuồng, hát ả đào,…
+ Nghệ thuật điêu khắc: độc đáo, đặc sắc.
*Thế kỉ XVI-XIII, một tôn giáo mới từng bước được truyền bá vào nước ta là? Đạo Thiên Chúa phát triển ở châu Âu từ thời cổ – trung đại, trung tâm là Giáo hội La Mã (Rô-ma, I-ta-li-a). Từ năm 1533, các giáo sĩ (người Bồ Đào Nha) theo thuyền buôn phương Tây đến nước ta truyền bá đạo này.
+ Chính quyền không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp
+ Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém diễn ra dồn dập
+ Người dân phải đi phiêu tán ở khắp nơi
– Đàng Trong:
+ Các chúa Nguyễn khai thác, mở rộng diện tích đất canh tác
+ Tổ chúc khai hoang, lập nhiều làng ấp mới
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi
-> Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong rất phát triển, hình thành tầng lớp địa chủ lớn
=> Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài phát triển hơn nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài
*Thủ công nghiệp:
– Xuất hiện nhiều làng thủ công nổi tiếng: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), làng dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ An), làng đường mía ở Quảng Nam….
*Thương nghiệp:
– Trao đổi buôn bán đc mở rộng ở trong và ngoài nước: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, các nước Đông Nam Á và các nước châu Âu (Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha)
**Tôn giáo mới từng được truyền bá vào nước ta:
*Thiên Chúa giáo: Đạo Thiên Chúa phát triển ở châu Âu từ thời cổ – trung đại, trung tâm là Giáo hội La Mã (Rô-ma, I-ta-li-a). Từ năm 1533, các giáo sĩ (người Bồ Đào Nha) theo thuyền buôn phương Tây đến nước ta truyền bá đạo này. Sang thế kỉ XVII – XVIII, cùng với việc chạy đua tìm nguồn lợi và tài nguyên của thương gia châu Âu, hoạt động của các giáo sĩ truyền đạo Thiên Chúa ngày càng tăng.
I. Kinh tế
1.Nông nghiệp:
– Đàng Ngoài:
+ Nền kinh tế bị tàn phá 1 cách nghiêm trọng
+ Chính quyền không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp
+ Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém diễn ra dồn dập
+ Người dân phải đi phiêu tán ở khắp nơi
– Đàng Trong:
+ Các chúa Nguyễn khai thác, mở rộng diện tích đất canh tác
+ Tổ chúc khai hoang, lập nhiều làng ấp mới
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi
-> Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong rất phát triển, hình thành tầng lớp địa chủ lớn
=> Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài phát triển hơn nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài
*Thủ công nghiệp:
– Xuất hiện nhiều làng thủ công nổi tiếng: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), làng dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ An), làng đường mía ở Quảng Nam….
*Thương nghiệp:
– Trao đổi buôn bán đc mở rộng ở trong và ngoài nước: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, các nước Đông Nam Á và các nước châu Âu (Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha)
Văn hóa
1.Tôn giáo:
– Nho giáo được suy trì.
– Nho giáo vẫn được coi là nội dung học tập nhưng không giữ vị trí độc tôn.
– Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi và phát triển.
– Sinh hoạt và văn hóa: được phục hồi, gồm nhiều hình thức: đua thuyền, đánh đu,… phổ biến trong các làng quê.
-> Nhằm thắt chặt tinh thần đoàn kết trong nhân dân.
– Cuối thế kỉ XVI: Thiên Chúa giáo xuất hiện.
2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ:
– Vào thế kỉ XVII: giáo sĩ phương Tây A-lêc-xăng-đơ Rôt dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt và trở thành chữ Quốc ngữ.
– Là chữ viết khoa học, dễ viết, tiện lợi, dễ sử dụng, dễ phổ biến.
3. Văn học và nghệ thuật dân gian:
*Văn học:
– Văn học chữ Hán chiếm ưu thế.
– Văn học chữ Nôm phát triển mạnh.
-> Đề cao giá trị hạnh phúc của con người, tố cáo sự bất công trong xã hội phong kiến và bộ máy quan lại thối nát.
*Tác phẩm nổi tiếng:
– Truyện kỳ mạn lục của Nguyễn Khiêm.
*Văn học dân gian:
– Văn học dân gian phát triển mạnh như: tục ngữ, ca dao.
*Nghệ thuật dân gian:
– Chia làm 2:
+ Nghê thuật sân khấu: chèo, tuồng, hát ả đào,…
+ Nghệ thuật điêu khắc: độc đáo, đặc sắc.
*Thế kỉ XVI-XIII, một tôn giáo mới từng bước được truyền bá vào nước ta là? Đạo Thiên Chúa phát triển ở châu Âu từ thời cổ – trung đại, trung tâm là Giáo hội La Mã (Rô-ma, I-ta-li-a). Từ năm 1533, các giáo sĩ (người Bồ Đào Nha) theo thuyền buôn phương Tây đến nước ta truyền bá đạo này.
**KINH TẾ:
*Nông nghiệp:
– Đàng Ngoài:
+ Nền kinh tế bị tàn phá 1 cách nghiêm trọng
+ Chính quyền không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp
+ Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém diễn ra dồn dập
+ Người dân phải đi phiêu tán ở khắp nơi
– Đàng Trong:
+ Các chúa Nguyễn khai thác, mở rộng diện tích đất canh tác
+ Tổ chúc khai hoang, lập nhiều làng ấp mới
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi
-> Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong rất phát triển, hình thành tầng lớp địa chủ lớn
=> Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài phát triển hơn nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài
*Thủ công nghiệp:
– Xuất hiện nhiều làng thủ công nổi tiếng: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), làng dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ An), làng đường mía ở Quảng Nam….
*Thương nghiệp:
– Trao đổi buôn bán đc mở rộng ở trong và ngoài nước: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, các nước Đông Nam Á và các nước châu Âu (Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha)
**Tôn giáo mới từng được truyền bá vào nước ta:
*Thiên Chúa giáo:
Đạo Thiên Chúa phát triển ở châu Âu từ thời cổ – trung đại, trung tâm là Giáo hội La Mã (Rô-ma, I-ta-li-a). Từ năm 1533, các giáo sĩ (người Bồ Đào Nha) theo thuyền buôn phương Tây đến nước ta truyền bá đạo này. Sang thế kỉ XVII – XVIII, cùng với việc chạy đua tìm nguồn lợi và tài nguyên của thương gia châu Âu, hoạt động của các giáo sĩ truyền đạo Thiên Chúa ngày càng tăng.
Chúc bạn học tốt^^