X là este no, đơn chức, Y là axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; Z là este 2 chức tạo bởi etylen glicol và axit Y (X, Y, Z,

X là este no, đơn chức, Y là axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; Z là este 2 chức tạo bởi etylen glicol và axit Y (X, Y, Z, đều mạch hở, số mol Y bằng số mol Z). Đốt cháy a gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,335 mol O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 19,74 gam. Mặt khác, a gam E làm mất màu tối đa dung dịch chứa 0,14 mol Br2. Biết E có khả năng tráng bạc. Khối lượng của X trong E là:

0 bình luận về “X là este no, đơn chức, Y là axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; Z là este 2 chức tạo bởi etylen glicol và axit Y (X, Y, Z,”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    X: CnH2nO2 (x mol)

    Y là CmH2m-2O2 (y mol)

    Z là (CmH2m-3O2)2C2H4 (y mol)

    Do X có tráng gương nên X có dạng HCOOR —> X cũng phản ứng được với Br2.

    nBr2 = x + y + 2y = 0,14 (1)

    —> nO(E) = 2x + 2y + 4y = 0,28

    Bảo toàn khối lượng và bảo toàn O —> nCO2 = 0,33 và nH2O = 0,29

    —> nCO2 – nH2O = y + 3y = 0,04 (2)

    (1)(2) —> x = 0,11 và y = 0,01

    nCO2 = nx + my + (2m + 2)y = 0,33

    —> 11n + 3m = 31

    Do n ≥ 2 và m ≥ 3 nên n = 2 và m = 3 là nghiệm duy nhất.

    Vậy X là HCOOCH3 —> mX = 6,6 gam

    Bình luận
  2. Đáp án + Giải thích các bước giải:

    Vì $X$ có dạng $HCOOR’ → X$ có phản ứng với $Br_2$

    $→ n_{Br_2}=n_X+n_Y+2n_Z=0,14\ mol$

    $→ n_{O\ (E)}=2n_X+2n_Y+4n_Z=0,28\ mol$

    Gọi số mol $a$ và $b$ lần lượt là $CO_2$ và $H_2O$

    $\begin{cases}44a+18b=19,74\\2a+b=0,95\end{cases}$

    $→ \begin{cases}a=0,33\\b=0,29\end{cases}$

    $n_{CO_2} – n_{H_2O} = n_Y + 3n_Z$

    $→\begin{cases}n_Y=n_Z=0,01\ mol\\n_X=0,11\ mol\end{cases}$

    $→C_{tb}=\dfrac{0,33}{0,01+0,01+0,01}≈2,54$

    $→X$ là $HCOOCH_3$

    $→m_X=0,11.60 = 6,6\ gam$

    Bình luận

Viết một bình luận