làm bài 16.1 ; 16.11 ; 16.12;16.13;16.17 SBT vật lí nha

làm bài 16.1 ; 16.11 ; 16.12;16.13;16.17 SBT vật lí nha

0 bình luận về “làm bài 16.1 ; 16.11 ; 16.12;16.13;16.17 SBT vật lí nha”

  1. Bài 16. Ròng rọc.

    Bài 16.1:

    Ở hình vẽ 16.1, ròng rọc 1 là ròng rọc động vì khi làm việc, bánh xe của nó vừa quay vừa di chuyển; ròng rọc 2 là ròng rọc cố định vì khi làm việc, bánh xe của nó quay tại chỗ.

    Bài 16.11: Chọn A

    Bài 16.12: Chọn A

    Bài 16.13:Chọn D

    Bài 16.17:

    a)  Số ròng rọc động và ròng rọc cố định bằng nhau và bằng 3.

    b)  Cách bố trí các ròng rọc khác nhau:

    + Trong palăng hình 16.6a, các ròng rọc cố định được mắc vào một trục thẳng đứng, các ròng rọc động được mắc vào một trục thẳng đứng;

    + Trong palăng vẽ hình 16.6b các ròng rọc cố định được mắc vào 1 trục nằm ngang, các ròng rọc động mắc vào cùng 1 trục nằm ngang.

    c. Mức độ lợi về lực là giống nhau, lợi 6 lần về lực.

    Cần giải thích mấy câu nào thì cứ bảo mk nhé.

    Xin câu trả lời hay nhất

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     16.1

    Ở hình vẽ 16.1, ròng rọc 1 là ròng rọc động, vì khi làm việc, bánh xe của nó vừa quay vừa di chuyển; ròng rọc 2 là ròng rọc cố định, vì khi làm việc, bánh xe của nó quay tại chỗ.

    16.11

    Chọn A

    Vì quan sát hình vẽ ta thấy ròng rọc 1 và 2 khi làm việc bánh xe sẽ quay tại chỗ, còn ròng rọc 3 và 4 khi làm việc bánh xe của nó sẽ vừa quay vừa di chuyển.

    16.12

    Chọn C.

    Vì có đến hai ròng rọc động nên lực kéo giảm đi 4 lần, tức là F = P/4

    16.13

    Chọn D

    Vì có hai ròng rọc động nên lực kéo giảm đi 4 lần, tức là lực kéo có cường độ nhỏ nhất là F = P/4

    16.17

    a. Số ròng rọc động và ròng rọc cố định ở cả hai hình là giống nhau đều bằng 3.

    b. Trong palăng hình 16.6a, các ròng rọc cố định được mắc vào một trục thẳng đứng, các ròng rọc động được mắc vào một trục thẳng đứng;

    Trong palăng vẽ hình 16.6b các ròng rọc cố định được mắc vào 1 trục nằm ngang, các ròng rọc động mắc vào cùng 1 trục nằm ngang.

    c. Mức độ lợi về lực là giống nhau, lợi 6 lần về lực.

    Bình luận

Viết một bình luận