-. Khi hơ nóng thanh ngang, ta lại không thể đưa được thanh này vào giá đo vì thanh ngang nở ra vì nhiệt dài hơn giá đo.
-. Muốn đưa thanh ngang đã bị hơ nóng vào giá đo mà không cần phải làm nguội thanh thì ta hơ nóng giá đo.
+18.5 C +18.6 D +18.7 D +18.9 C +18.9
–Bạn đó không tách được quả cầu ra khỏi vòng. Vì khi hơ nóng cả quả cầu bằng nhôm và vòng bằng sắt, sự nở ra vì nhiệt của nhôm nhiều hơn sắt.
+18.10
Cho nước đá vào cốc nằm bên trong để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cốc này nở ra. Như vậy sẽ tách được hai cốc bị chồng khít vào nhau.
+18.11
Vì độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật nên ta có:
Độ dài tăng thêm của dây đồng khi tăng nhiệt độ từ 20oC đến 40oC là:
50 x 0,017 x (40 – 20) = 17mm = 0,017m.
Độ dài của dây đồng ở 40oC là: 50 + 0,017 = 50,017m
+19.1 C
+19.2 B +19.3
– Hình a: bình thủy tinh chứa chất lỏng đặt trên giá, phía dưới đặt 1 đèn cồn
– Hình b: khi đun, ban đầu mực nước trong ống hút tụt xuống một chút, vì khi đun nóng, bình thủy tinh nhận nhiệt nên nở ra trước
– Hình c: sau đó, nước cũng nóng lên và nở ra. Vì nước nở nhiều hơn thủy tinh, nên mực nước trong ống lại dâng lên và dâng lên cao hơn mức ban đầu
+19.4
Vì thể tích của bình phụ thuộc nhiệt độ. Trên bình ghi 20o C, có nghĩa là các giá trị về thể tích ghi trên bình đúng ở nhiệt độ trên. Khi đổ chất lỏng ở nhiệt độ khác 20o C vào bình thì giá trị đo được không hoàn toàn chính xác. Tuy nhiên sai số này rất nhỏ, không đáng kể với thí nghiệm không đòi hỏi độ chính xác cao.
+19.5
Vì khi đổ đầy nước rồi nút chặt bỏ vào ngăn đá, nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng có thể làm vỡ chai gây nguy hiểm.
+19.6
1. Tính độ tăng thể tích:
ΔVo= 0 cm3; ΔV1= 11 cm3
ΔV2= 22 cm3; ΔV3= 33 cm3; ΔV4= 44 cm3
2. Vẽ đồ thị:
a. Các dấu + đều nằm trên một đường thẳng
b. Ta có thể dựa vào đường biểu diễn này để tiên đoán độ tăng thể tích ở 25oC. Độ tăng thể tích ở 25oC là 27,5cm3.
Cách làm:
Ta thấy: cứ tăng 10oC thì ΔV = 11 cm3.
Do đó cứ tăng 5oC thì ΔV = 11:2 = 5,5 cm3.
Vậy độ tăng thể tích ở 25oC là: 22 + 5,5 = 27,5 cm3.
+19.7 B
+19.8 B
+19.9 C
+19.10 B
+19.11
Gọi V1là thể tích của rượu ở 0oC.
Khi tăng thêm 1oC thì thể tích rượu tăng thêm:
Khi tăng thêm 50oC thì thể tích rượu tăng thêm:
V = 50V0= 50 x 0,001V1= 0,05V1
Thể tích rượu ở 50oC: V2= V1+ 0,05.V1= 1,05V1
Khối lượng riêng của rượu ở 0oC và ở 50oC lần lượt là:
+19.2
a. Thể tích chất lỏng tăng thêm 5cm3
b. Kết quả đo không thật chính xác vì đã bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình và ống thủy tinh chứa nước
+19.3
a. Ở thí nghiệm hình 19.7a nước được đưa tới nhiệt độ 1oC
b. Ở thí nghiệm hình 19.7b nước được đưa tới nhiệt độ 4oC. Thể tích của nước giảm từ thí nghiệm hình 19.7a sang thí nghiệm hình 19.7b.
18. 1 D
18. 2 B
18. 5 C
18. 6 B
18. 7 B
18. 8 C
19. 1 C
19. 2 B
19. 7 D
19. 8 B
19. 9 C
19. 10 C
XIN CTLHN+5sao+cám ơn
Đáp án:
Đáp án nè bạn
+18.1 D
+18.2 B
+18.3 C
+18.4
-. Khi hơ nóng thanh ngang, ta lại không thể đưa được thanh này vào giá đo vì thanh ngang nở ra vì nhiệt dài hơn giá đo.
-. Muốn đưa thanh ngang đã bị hơ nóng vào giá đo mà không cần phải làm nguội thanh thì ta hơ nóng giá đo.
+18.5 C
+18.6 D
+18.7 D
+18.9 C
+18.9
–Bạn đó không tách được quả cầu ra khỏi vòng. Vì khi hơ nóng cả quả cầu bằng nhôm và vòng bằng sắt, sự nở ra vì nhiệt của nhôm nhiều hơn sắt.
+18.10
Cho nước đá vào cốc nằm bên trong để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cốc này nở ra. Như vậy sẽ tách được hai cốc bị chồng khít vào nhau.
+18.11
Vì độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật nên ta có:
Độ dài tăng thêm của dây đồng khi tăng nhiệt độ từ 20oC đến 40oC là:
50 x 0,017 x (40 – 20) = 17mm = 0,017m.
Độ dài của dây đồng ở 40oC là: 50 + 0,017 = 50,017m
+19.1 C
+19.2 B
+19.3
– Hình a: bình thủy tinh chứa chất lỏng đặt trên giá, phía dưới đặt 1 đèn cồn
– Hình b: khi đun, ban đầu mực nước trong ống hút tụt xuống một chút, vì khi đun nóng, bình thủy tinh nhận nhiệt nên nở ra trước
– Hình c: sau đó, nước cũng nóng lên và nở ra. Vì nước nở nhiều hơn thủy tinh, nên mực nước trong ống lại dâng lên và dâng lên cao hơn mức ban đầu
+19.4
Vì thể tích của bình phụ thuộc nhiệt độ. Trên bình ghi 20o C, có nghĩa là các giá trị về thể tích ghi trên bình đúng ở nhiệt độ trên. Khi đổ chất lỏng ở nhiệt độ khác 20o C vào bình thì giá trị đo được không hoàn toàn chính xác. Tuy nhiên sai số này rất nhỏ, không đáng kể với thí nghiệm không đòi hỏi độ chính xác cao.
+19.5
Vì khi đổ đầy nước rồi nút chặt bỏ vào ngăn đá, nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng có thể làm vỡ chai gây nguy hiểm.
+19.6
1. Tính độ tăng thể tích:
ΔVo = 0 cm3; ΔV1 = 11 cm3
ΔV2 = 22 cm3; ΔV3 = 33 cm3; ΔV4 = 44 cm3
2. Vẽ đồ thị:
a. Các dấu + đều nằm trên một đường thẳng
b. Ta có thể dựa vào đường biểu diễn này để tiên đoán độ tăng thể tích ở 25oC. Độ tăng thể tích ở 25oC là 27,5cm3.
Cách làm:
Ta thấy: cứ tăng 10oC thì ΔV = 11 cm3.
Do đó cứ tăng 5oC thì ΔV = 11:2 = 5,5 cm3.
Vậy độ tăng thể tích ở 25oC là: 22 + 5,5 = 27,5 cm3.
+19.7 B
+19.8 B
+19.9 C
+19.10 B
+19.11
Gọi V1 là thể tích của rượu ở 0oC.
Khi tăng thêm 1oC thì thể tích rượu tăng thêm:
Khi tăng thêm 50oC thì thể tích rượu tăng thêm:
V = 50V0 = 50 x 0,001V1 = 0,05V1
Thể tích rượu ở 50oC: V2 = V1 + 0,05.V1 = 1,05V1
Khối lượng riêng của rượu ở 0oC và ở 50oC lần lượt là:
+19.2
a. Thể tích chất lỏng tăng thêm 5cm3
b. Kết quả đo không thật chính xác vì đã bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình và ống thủy tinh chứa nước
+19.3
a. Ở thí nghiệm hình 19.7a nước được đưa tới nhiệt độ 1oC
b. Ở thí nghiệm hình 19.7b nước được đưa tới nhiệt độ 4oC. Thể tích của nước giảm từ thí nghiệm hình 19.7a sang thí nghiệm hình 19.7b.
CHO MÌNH XIN CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT Ạ
Giải thích các bước giải: