Làm giúp em với ạ?
Bài 1: Tính hóa trị của các nguyên tố:
a)Sắt trong FeO, Fe2O3 .
b) Lưu huỳnh trong SO2; SO3.
c) Clo trong HCl và Cl2O.
d) Crom trong CrO, Cr2O3
Bài 2: Hợp chất Ba(NO3)x có phân tử khối là 261. Tính hóa trị của nhóm NO3
Làm giúp em với ạ?
Bài 1: Tính hóa trị của các nguyên tố:
a)Sắt trong FeO, Fe2O3 .
b) Lưu huỳnh trong SO2; SO3.
c) Clo trong HCl và Cl2O.
d) Crom trong CrO, Cr2O3
Bài 2: Hợp chất Ba(NO3)x có phân tử khối là 261. Tính hóa trị của nhóm NO3
Đáp án:
Câu 1:
a, Gọi x là hóa trị của sắt trong FeO , ta có :
1 × x = 1 × II
=> x = II
Tương tự ta có hóa trị của sắt trong hợp chất Fe2O3
2 × x = 3 × II
=> x = III
b, Gọi x là hóa trị của Lưu Huỳnh trong hợp chất SO2 , ta có :
1 × x = 2 × II
=> x = IV
Tương tự ta có hóa trị của lưu huỳnh trong hợp chất SO3 :
1 × x = 3 × II
=> x = VI
c, Gọi x là hóa trị của Clo trong hợp chất HCl , ta có :
1 × x = 1 × I
=> x = I
Tương tự ta có hóa trị của Clo trong hợp chất Cl2O :
Tương tự ta có hóa trị của Clo trong hợp chất Cl2O :
2 × x = 1 × II
=> x = I
d, Gọi x là hóa trị của Cr trong hợp chất CrO , ta có :
1 × x = 1 × II
=> x = II
Câu 2:
Ta có: 137+62x=261
⇒x=2
Vậy CTHH của hóa chất là Ba(NO3)2
Theo qui tắc hóa trị ta có:
II.1=I.2
Vậy nhóm NO3 có hóa trị I.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Bài 1:
a) Fe(II) trong FeO; Fe(III) trong Fe2O3
b) S(IV) trong SO2; S(VI) trong SO3
c) Cl(I) trong cả hai công thức
d) Cr(II) trong CrO; Cr(III) trong Cr2O3
Bài 2:
Ta có: M(Ba(NO3)x)=261
⇒ 137+62x=261
⇒x=2
⇒ NO3(I) trong Ba(NO3)2