–Có thể nói chính quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép trên: Đó chính là quan hệ nhân quả. Quan hệ này nói đến chính sự thay đổi của trời dẫn tới sự thay đổi của nước như đã đục ngầu và giận dữ hơn.
+Ngay ở trong vế một là sự thay đổi màu sắc của trời dẫn đến thay đổi kết quả biển thay đổi màu sắc.
b,Câu ghép:
Buổi sớm, mặt trời”lên ngang cột buồm, sương”tan, trời”mới quang.
–Có thể nhận thấy được quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: Đây chính là mối quan hệ đồng thời.
+Có thể nhận thấy được chính vế một nêu lên sự thay đổi của mặt trời, còn đối với vế thứ hai nêu sự thay đổi đối ứng của sương.
–Chúng ta cũng không thể tách các vế câu trên thành câu đơn, những câu như này cũng sẽ làm mất đi quan hệ ý nghĩa dường như cũng vốn luôn song hành (nguyên nhân-kết quả)
Bài 3:Hai câu ghép được thể hiện như nào
+Trong việc thứ nhất: Lão Hạc thì già…trông coi nó.
+Trong việc thứ hai: lão cũng đã già yếu lắm rồi… hàng xóm gì cả
–Chúng ta cũng hoàn toàn có thể tách mỗi vế của câu ghép dài phía trên thành những câu đơn. Lý do ở đây chính là vì mỗi vế diễn đạt trọng vẹn một ý biểu đạt.
–Nếu như chúng ta mà xét về mặt biểu hiện, có thể nhận thấy được chính các câu ghép dài như trên có tác dụng như sau:
+Dùng để diễn đạt chuẩn xác mối băn khoăn, trăn trở hay là những sự lo nghĩ nhiều của nhân vật
+Đồng thời cũng vô cùng phù hợp với tâm lý và cách nói của người già
+Nhân vật Lão Hạc có thể nói gọn hết những suy nghĩ, nói được hết tất cả những lo toan cẩn thận của lão trong hai câu vỏn vẹn.
Bài 1: Nêu các quan hệ nhân – quả, quan hệ giải thuyết – hệ quả
a,Quan hệ nhân – quả được thể hiện:
+Nguyên nhân trong câu: “tôi đi học”
+Kết quả: Thấy được cảnh vật chung quanh thay đổi
b,Quan hệ giả thuyết – hệ quả
+Giả thuyết trong câu: xóa hết dấu vết của thi nhân
+Hệ quả dẫn đến: Chính là một cảnh tượng nghèo nàn.
c,Nói về quan hệ ý nghĩa giữa các vế: quan hệ đồng thời
+Một vế chính là quyền lợi của chủ tướng, vế thứ hai chính là quyền lợi của tướng sĩ, quân binh.
d,Quan hệ ý nghĩa giữa các vế: quan hệ tương phản được thể hiện
+Vế một rét của mùa đông, vế thứ hai sự ấm áp, tươi mới của mùa xuân
câu e) hơi khó ạ :))
Bài 2:Chỉ ra câu ghép ở đây
Trời// xanh thẳm, biển// cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch.
Trời/ rải mây trắng nhạt, biển/ mơ màng dịu hơi sương.
Trời/ âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề.
Trời/ ầm ầm dông gió, biển/ đục ngầu giận dữ
–Có thể nói chính quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép trên: Đó chính là quan hệ nhân quả. Quan hệ này nói đến chính sự thay đổi của trời dẫn tới sự thay đổi của nước như đã đục ngầu và giận dữ hơn.
+Ngay ở trong vế một là sự thay đổi màu sắc của trời dẫn đến thay đổi kết quả biển thay đổi màu sắc.
b,Câu ghép:
Buổi sớm, mặt trời”lên ngang cột buồm, sương”tan, trời”mới quang.
Buổi chiều, nắng; vừa nhạt, sương;đã buông nhanh xuống biển.
–Có thể nhận thấy được quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: Đây chính là mối quan hệ đồng thời.
+Có thể nhận thấy được chính vế một nêu lên sự thay đổi của mặt trời, còn đối với vế thứ hai nêu sự thay đổi đối ứng của sương.
–Chúng ta cũng không thể tách các vế câu trên thành câu đơn, những câu như này cũng sẽ làm mất đi quan hệ ý nghĩa dường như cũng vốn luôn song hành (nguyên nhân-kết quả)
Bài 3:Hai câu ghép được thể hiện như nào
+Trong việc thứ nhất: Lão Hạc thì già…trông coi nó.
+Trong việc thứ hai: lão cũng đã già yếu lắm rồi… hàng xóm gì cả
–Chúng ta cũng hoàn toàn có thể tách mỗi vế của câu ghép dài phía trên thành những câu đơn. Lý do ở đây chính là vì mỗi vế diễn đạt trọng vẹn một ý biểu đạt.
–Nếu như chúng ta mà xét về mặt biểu hiện, có thể nhận thấy được chính các câu ghép dài như trên có tác dụng như sau:
+Dùng để diễn đạt chuẩn xác mối băn khoăn, trăn trở hay là những sự lo nghĩ nhiều của nhân vật
+Đồng thời cũng vô cùng phù hợp với tâm lý và cách nói của người già
+Nhân vật Lão Hạc có thể nói gọn hết những suy nghĩ, nói được hết tất cả những lo toan cẩn thận của lão trong hai câu vỏn vẹn.
Câu 4 thì bạn hỏi cô nha! mình cũng chưa làm được
@nguyenthanhnguyenst
Câu 1 :
a) – Tôi (C) quên thế nào được (V)
– Những cảm giác trong sáng ấy (C) nảy nở trong lòng tôi (V)
– (Như) mấy cánh hoa tươi (C) mỉm cười giữa bầu trời quang đãng (V)
b) – Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh(TN),mẹ tôi (C) âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường dài và hẹp (V)
c) – Cảnh vật chunh quanh tôi (C) đều thay đổi (V)
– Lòng tôi (C) đang có sự thay đổi lớn (V)
– Tôi (C) đi học (V)
Câu 2 :
Cấu tạo của những câu có 2 cụm C – V trở lên :
– “Tôi quên thế nào được… giữa bầu trời quang đãng.”
– “Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính… tôi đi học.”
Câu 3:
– Câu có 1 cụm chủ vị : Buổi mai hôm ấy ….con đường làng dài và hẹp.
– Cụm chủ vị nhỏ nằm trong cụm chủ vị lớn : Tôi quên thế nào được … bầu trời quang đãng.
– Các cụm C – V không bao chứa nhau :
· Cảnh vật chung quanh … tôi đi học.
Câu 4 :
+ câu đơn: Tôi quên thế nào được…..bầu trời quang đãng.
+ câu ghép: Cảnh vật xung quanh tôi … tôi đi học.
Chúc bạn học tốt!!!