làm hóa hộ mình với mn ơi!! Bài 4: 1. Hãy tính nồng độ phần trăm của các dung dịch thu được khi a) Hòa tan 25 gam CuSO4 vào 150 gam nước. b) Hòa ta

làm hóa hộ mình với mn ơi!!
Bài 4:
1. Hãy tính nồng độ phần trăm của các dung dịch thu được khi
a) Hòa tan 25 gam CuSO4 vào 150 gam nước.
b) Hòa tan 30 gam BaCl2 vào 70 gam nước.
c) Hòa tan 56 gam CaO vào 444 gam nước
2. Hãy tính nồng độ mol của các dung dịch có chứa
a) 0,3 mol Na2CO3 trong 4 lít dung dịch.
b) 400 gam CuSO4 trong 4000 ml dung dịch.
Bài 5: Hòa tan 7,18 gam muối NaCl vào 20 gam nước thì được dung dịch bão hòa. Xác định độ tan của NaCl.
Bài 6: Trộn 2 lít dung dịch HCl 4M vào 1 lít dung dịch HCl 0,5M. Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi pha trộn.

0 bình luận về “làm hóa hộ mình với mn ơi!! Bài 4: 1. Hãy tính nồng độ phần trăm của các dung dịch thu được khi a) Hòa tan 25 gam CuSO4 vào 150 gam nước. b) Hòa ta”

  1. +1, mdd = 150+25=175 (g)

         %CuSO4= 25:175.100≈14,28%

    + 2, mdd = 70 +30 =100(g)

          % BaCl2 = 30:100.100=30%

    +5

     Độ tan là số gam chất tan được trong 100 gam H2O

    Ta có: 7,18 gam NaCl tan trong 20 gam H2O tạo thành dung dịch bão hòa 

    -> x gam NaCl tan được trong 100 gam H2O tạo thành dung dịch bão hòa 

    -> x=7,18.100/20=35,9 gam

    -> độ tan=35,9 gam

    Bình luận
  2. Bài 4.

    1)

    a) 

    Ta có:

    \({m_{dd}} = {m_{CuS{O_4}}} + {m_{{H_2}O}} = 25 + 150 = 175{\text{ gam}}\)

    \( \to C{\% _{CuS{O_4}}} = \frac{{{m_{CuS{O_4}}}}}{{{m_{dd}}}}.100\%  = \frac{{25}}{{175}}.100\%  = 14,286\% \)

    b)

    Ta có:

    \({m_{dd}} = {m_{BaC{l_2}}} + {m_{{H_2}O}} = 30 + 70 = 100{\text{ gam}}\)

    \( \to C{\% _{BaC{l_2}}} = \frac{{{m_{BaC{l_2}}}}}{{{m_{dd}}}}.100\%  = \frac{{30}}{{100}}.100\%  = 30\% \)

    c)

    Phản ứng xảy ra:

    \(CaO + {H_2}O\xrightarrow{{}}Ca{(OH)_2}\)

    BTKL:

    \({m_{dd}} = {m_{CaO}} + {m_{{H_2}O}} = 56 + 444 = 500{\text{ gam}}\)

    \({n_{CaO}} = \frac{{56}}{{40 + 16}} = 1{\text{ mol = }}{{\text{n}}_{Ca{{(OH)}_2}}}\)

    \( \to {m_{Ca{{(OH)}_2}}} = 1.(40 + 17.2) = 74{\text{ gam}}\)

    \( \to C{\% _{Ca{{(OH)}_2}}} = \frac{{{m_{Ca{{(OH)}_2}}}}}{{{m_{dd}}}}.100\%  = \frac{{74}}{{500}}.100\%  = 14,8\% \)

    2)

    a)

    Ta có:

    \({C_{M{\text{ N}}{{\text{a}}_2}C{O_3}}} = \frac{{{n_{N{a_2}C{O_3}}}}}{{{V_{dd}}}} = \frac{{0,3}}{4} = 0,075M\)

    b)

    Đổi 4000ml=4 lít

    \({n_{CuS{O_4}}} = \frac{{400}}{{64 + 32 + 16.4}} = 2,5{\text{ mol}}\)

    \( \to {C_{M{\text{ CuS}}{{\text{O}}_4}}} = \frac{{{n_{CuS{O_4}}}}}{{{V_{dd}}}} = \frac{{2,5}}{4} = 0,625M\)

    5)

    Độ tan là số gam của chất tan tan tối đa trong 100 gam nước.

    7,18 gam muối \(NaCl\) tan trong 20 gam nước tạo dung dịch bão hòa

    Suy ra 100 gam nước hòa tan tối đa

    \({m_{NaCl}} = 7,18.\frac{{100}}{{20}} = 35,9{\text{ gam}}\)

    Vậy độ tan là 35,9 gam.

    6)

    2 lít \(HCl\) 4M chứa

    \({n_{HCl}} = {V_{HCl}}.{C_{M{\text{ HCl}}}} = 2.4 = 8{\text{ mol}}\)

    1 lít \(HCl\) 0,5M chứa

    \({n_{HCl}} = {V_{HCl}}.{C_{M{\text{ HCl}}}} = 1.0,5 = 0,5{\text{ mol}}\)

    Trộn 2 dung dịch với nhau

    \({V_{dd}} = 2 + 1 = 3{\text{ lít}}\)

    \({n_{HCl}} = 8 + 0,5 = 8,5{\text{ mol}}\)

    Dung dịch mới có nồng độ

    \({C_{M{\text{ HCl}}}} = \frac{{{n_{HCl}}}}{{{V_{dd}}}} = \frac{{8,5}}{3} = 2,8333M\)

    Bình luận

Viết một bình luận