Làm trong 17 phút
Câu 1: Hai mảnh len cọ xát vào hai mảnh pôliêtilen thì hai mảnh
pôliêtilen nhiễm điện như thế nào?
A. Cùng loại B. Khác loại
C. Không nhiễm điện D. Vừa cùng loại vừa khác loại.
Câu 2: Cọ xát thanh thuỷ tinh bằng miếng lụa, cọ xát mảnh
pôliêtilen bằng miếng len sau đó đưa hai thanh này lại gần nhau thì:
A.Thanh thuỷ tinh hút mảnh pôliêtilen B. Chúng hút lẫn nhau
C.Chúng vừa hút, vừa đẩy D. Chúng đẩy nhau
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
B. Dòng điện là dòng các êlectrôn chuyển dời có hướng
C. Dòng điện là dòng các điện tích dương chuyển dời có hướng
D. Dòng điện là dòng điện tích
Câu 4: Bóng đèn bút thử điện sáng khi:
A.Mảnh pôliêtilen bị nhiễm điện B.Có các điện tích chuyển dời qua nó
C.Tay ta chạm vào đầu đèn bút thử điện D. Khi có dòng điện
Câu 5: Khi xem xét một nguồn điện như pin hoặc là ắc quy, điều mà
ta cần quan tâm nhất là:
A.Kích thước lớn hay nhỏ, hình thức có đẹp hay không
B.Giá tiền là bao nhiêu
C.Mới hay cũ
D.Khả năng cung cấp dòng điện cho các thiết bị mạnh hay yếu và trong
thời gian bao lâu.
Câu 6: Vật dẫn điện là vật:
A. Có khối lượng riêng lớn C. Có các hạt mang điện
B. Cho dòng điện chạy qua D. Có khả năng nhiễm điện
Câu 7: Ba kim loại thường dùng để làm vật dẫn điện là:
A.Chì, vônfram, kẽm B. Thiếc, vàng, nhôm
C. Đồng, nhôm, sắt D. Đồng, vônfram, thép
Câu 8: Ba vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là:
A.Sứ, thuỷ tinh, nhựa B. sơn, gỗ, cao su
C.không khí, nilông D. sứ, nhôm, nhựa
Câu 9: Dòng điện trong kim loại là
A. dòng điện tích chuyển dời có hướng
B.dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng
C. dòng các êlectrôn tự do
D. dòng các êlectrôn chuyển dời từ cực dương sang cực âm.
Câu 10: Trong kim loại điện tích nào dễ dịch chuyển ?
A. Hạt nhân nguyên tử. B. êlectron tự do.
C. êlectron trong nguyên tử. D. Không có điện tích nào..
Câu 11: Chiều dòng điện trong mạch được quy ước
A. từ cực dương đến cực âm.
B. từ cực dương của nguồn đến cực âm của nguồn.
C. từ cực dương của nguồn điện qua dây dẫn và các dụng cụ điện đến
cực âm của nguồn.
D. cả A, B, C đúng.
Câu 12: Khi đưa một thước nhựa đã cọ xát với vải khô lại gần quả
cầu bấc thấy quả cầu bấc bị hút lại gần thước nhựa. Nhận xét nào
sau đây là đúng?
A. Hai vật nhiễm điện trái dấu. B.Quả cầu bị nhiễm điện âm.
C. Thước nhựa đã bị nhiễm điện D. Quả cầu bị nhiễm điện dương.
Câu 13.Vào thời tiết nào thực hiện thí nghiệm do cọ xát sẽ thành
công nhất?
A.Trời nắng B.Trời mưa, ẩm ướt
C.Trời hanh khô, không ẩm ướt D.Không mưa, không nắng
Câu 14: Quy ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của điện tích
nào?
A. Điện tích âm. B. Điện tích dương.
C. Electroon. D. Hạt nhân nguyên tử.
Câu 15: Trong hình vẽ sau có bao nhiêu nguồn điện. Hãy chọn câu
đúng.
Đ K
– +
+
–
+
–
A. 2 nguồn điện B. 3 nguồn điện
C. 4 nguồn điện D. 5 nguồn điện
Câu 16: Cho biết thông tin nào sau đây là đúng?
Đ
P
B
A
K
A. Trong mạch có dòng điện chạy qua
B. Dòng điện qua bóng đèn theo chiều từ A đến B.
C. Đèn Đ không sáng.
D. Các thông tin đều đúng
Câu 17: Vì sao ở các xe chở xăng người ta thường buộc dây xích sắt
từ thùng xe kéo lê xuống đường?
A. Để tạo tiếng kêu báo hiệu cho người đi đường.
B. Để cho điện tích truyền qua dây sắt xuống đất.
C. Để cho điện tích truyền từ đất qua dây sắt lên thùng xe.
D. Cả A, B, C sai.
Câu 18.Vào những ngày khô hanh, lau chùi gương soi, kính cửa sổ
hay màn hình ti vi bằng khăn khô thì hôm sau lại thấy có bụi bám
vào chúng thậm chí, có thể có bụi nhiều hơn vì:
A.Sau khi cọ xát thủy tinh bị nhiễm điện mạnh và hút bụi nhiều hơn.
C. Trời hanh khô có nhiều bụi hơn.
B.Thủy tinh có khả năng hút bụi
D. Thủy tinh sạch và sáng hơn, rễ bắt bụi.
Câu 19.Kết luận nào sai?
A.Các vật đều có khả năng nhiễm điện
B.Có thể làm nhiễm điệm nhiều vật bằng cọ xát
C.Nhiều vật sau khi cọ xát trở thành vật bị nhiễm điện
D.Trái dất hút mọi vật nên nó luôn bị nhiễm điện.
Câu 20. Trong các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát, vai trò của
các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp, bút thử điện là :Chọn câu trả lời
đúng nhất ?
A. Xác định xem các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp có bị hút hoặc bị đẩy
hay không.
B. Tạo ra hiện tượng hút hoặc đẩy, sáng hay không sáng.
C. Xác định xem bóng đèn bút thử điện có sáng lên hay không.
D. Những vật thử, qua biểu hiện của chúng mà ta xác định được một vật
có nhiễm điện hay không.
1, A. Cùng loại
2, B. Chúng hút lẫn nhau
3, A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
4, B. Có các điện tích chuyển dời qua nó
5, D. Khả năng cung cấp dòng điện cho các thiết bị mạnh hay yếu và trong
6, B. Cho dòng điện chạy qua
7, C. Đồng, nhôm, sắt
8, B. sơn, gỗ, cao su
9, B. dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng
10, B. êlectron tự do
11, C. từ cực dương của nguồn điện qua dây dẫn và các dụng cụ điện đến cực âm của nguồn
12, A. Hai vật nhiễm điện trái dấu.
13, C. Trời hanh khô, không ẩm ướt
14, B. Điện tích dương
15, B. 3 nguồn điện
16, Đâu có thông tin nào nhỉ
17, B. Để cho điện tích truyền qua dây sắt xuống đất.
18, A. Sau khi cọ xát thủy tinh bị nhiễm điện mạnh và hút bụi nhiều hơn.
19, D. Trái dất hút mọi vật nên nó luôn bị nhiễm điện.
20, D. Những vật thử, qua biểu hiện của chúng mà ta xác định được một vật có nhiễm điện hay không.
Đáp án:
1 A cùng loại
2B. Chúng hút lẫn nhau
3A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
4D. Khi có dòng điện
5C.Mới hay cũ
6B. Cho dòng điện chạy qua
7D. Đồng, vônfram, thép
8A.Sứ, thuỷ tinh, nhựa
9B.dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng
10. B. êlectron tự do.
11C. từ cực dương của nguồn điện qua dây dẫn và các dụng cụ điện đến cực âm của nguồn.
12A. Hai vật nhiễm điện trái dấu.
13C.Trời hanh khô, không ẩm ướt
14B Điện tích dương
15B. 3 nguồn điện
16
17B. Để cho điện tích truyền qua dây sắt xuống đất.
18A.Sau khi cọ xát thủy tinh bị nhiễm điện mạnh và hút bụi nhiều hơn.
19D.Trái dất hút mọi vật nên nó luôn bị nhiễm điện.
20D. Những vật thử, qua biểu hiện của chúng mà ta xác định được một vật có nhiễm điện hay không.
Giải thích các bước giải: