Làm từ 16.1 đến 16.14 trong SBT vật lý 6 29/07/2021 Bởi Ruby Làm từ 16.1 đến 16.14 trong SBT vật lý 6
16.1 1. động 2. cố định 16.2.B 16.3.D 16.4. a) Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy b) Khi kéo dây ở A thì C,D,E dịch chuyển về phía cửa còn G về phía chuông 16.7.D 16.8.D 16.9.D 16.10.B 16.11.A 16.12.C 16.13.C 16.14.A Bình luận
Đáp án: Cậu tham khảo Giải thích các bước giải: Bài 16.1 – động vì khi làm việc, bánh xe của nó vừa quay vừa di chuyển – cố định vì khi làm việc, bánh xe của nó quay tại chỗ. Bài 16.2 $\text{Chọn B}$ B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. ⇒ Không đúng Bài 16.3 $\text{Chọn A}$ ⇒ Ròng rọc cố định không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực Bài 16.4 a) Hệ thống chuông này gồm những máy cơ đơn giản: Hai đòn bẩy ( EG và CH) và ròng rọc B b) ⇒ Khi kéo dây ở A thì C bị kéo chuyển động về B. ⇒ D cũng bị kéo chuyển động cùng chiều C về B. ⇒ E cũng bị kéo chuyến động cùng chiều D. <cả ba điểm C, D, E đều kéo về cửa> ⇒ G sẽ chuyển ngược lại và đập vào chuông. 16.5 thì dấu * (Có nghĩa là không cần thiết làm) Với lại mình cũng không biết thiết kế 16.6 cũng có * nên không làm nhé Bài 16.7 $\text{Chọn D}$ ⇒ Có thể thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao. Bài 16.8 $\text{Chọn D}$ ⇒ Dùng để đưa vật liệu xây dựng lên cao như ở các công trường xây dựng. Bài 16.9 $\text{Chọn C}$ ⇒ Đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. Bài 16.10 $\text{Chọn D}$ ⇒ Muốn đứng ở dưới đế kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng ròng rọc động và một cố định Bài 16.11 $\text{Chọn A}$ ⇒ ròng rọc 1 và 2 là ròng rọc cố định, ròng rọc 3 và 4 là ròng rọc động. Bài 16.12 $\text{Chọn C}$ ⇒ Có đến hai ròng rọc động nên lực kéo giảm đi 4 lần, tức là $F=P/4$ Bài 16.13 $\text{Chọn D}$ ⇒ Đứng từ trên cao kéo vật trọng lượng p lên với lực kéo có cường độ nhỏ nhât là $P/6$ Bài 16.14 $\text{Chọn C}$ ⇒ F < 500N $#Học tốt >.<$ $Julri$ Bình luận
16.1
1. động
2. cố định
16.2.B
16.3.D
16.4.
a) Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy
b) Khi kéo dây ở A thì C,D,E dịch chuyển về phía cửa còn G về phía chuông
16.7.D
16.8.D
16.9.D
16.10.B
16.11.A
16.12.C
16.13.C
16.14.A
Đáp án:
Cậu tham khảo
Giải thích các bước giải:
Bài 16.1
– động vì khi làm việc, bánh xe của nó vừa quay vừa di chuyển
– cố định vì khi làm việc, bánh xe của nó quay tại chỗ.
Bài 16.2
$\text{Chọn B}$
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
⇒ Không đúng
Bài 16.3
$\text{Chọn A}$
⇒ Ròng rọc cố định không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực
Bài 16.4
a) Hệ thống chuông này gồm những máy cơ đơn giản: Hai đòn bẩy ( EG và CH) và ròng rọc B
b)
⇒ Khi kéo dây ở A thì C bị kéo chuyển động về B.
⇒ D cũng bị kéo chuyển động cùng chiều C về B.
⇒ E cũng bị kéo chuyến động cùng chiều D.
<cả ba điểm C, D, E đều kéo về cửa>
⇒ G sẽ chuyển ngược lại và đập vào chuông.
16.5 thì dấu * (Có nghĩa là không cần thiết làm)
Với lại mình cũng không biết thiết kế
16.6 cũng có * nên không làm nhé
Bài 16.7
$\text{Chọn D}$
⇒ Có thể thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.
Bài 16.8
$\text{Chọn D}$
⇒ Dùng để đưa vật liệu xây dựng lên cao như ở các công trường xây dựng.
Bài 16.9
$\text{Chọn C}$
⇒ Đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Bài 16.10
$\text{Chọn D}$
⇒ Muốn đứng ở dưới đế kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng ròng rọc động và một cố định
Bài 16.11
$\text{Chọn A}$
⇒ ròng rọc 1 và 2 là ròng rọc cố định, ròng rọc 3 và 4 là ròng rọc động.
Bài 16.12
$\text{Chọn C}$
⇒ Có đến hai ròng rọc động nên lực kéo giảm đi 4 lần, tức là $F=P/4$
Bài 16.13
$\text{Chọn D}$
⇒ Đứng từ trên cao kéo vật trọng lượng p lên với lực kéo có cường độ nhỏ nhât là $P/6$
Bài 16.14
$\text{Chọn C}$
⇒ F < 500N
$#Học tốt >.<$
$Julri$