Lãnh đạo nghĩa quân Yên Thế thuộc tầng lớp
A:
Nông dân.
B:
Địa chủ.
C:
Văn thân sĩ phu.
D:
Võ quan.
2
Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng không thành, thực dân Pháp đã kéo quân vào
A:
Biên Hò
B:
Gia Định.
C:
Vĩnh Long.
D:
Định Tường.
3
Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?
A:
Trương Quyền.
B:
Trương Định.
C:
Nguyễn Tri Phương.
D:
Nguyễn Trung Trực.
4
Tổng đốc chỉ huy thành Hà Nội khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai là
A:
Hoàng Diệu.
B:
Nguyễn Tri Phương.
C:
viên Chưởng cơ.
D:
Hoàng Tá Viêm.
5
Con đường cứu nước chủ yếu của Phan Châu Trinh theo xu hướng
A:
ám sát cá nhân.
B:
bạo động
C:
đấu tranh chính trị.
D:
cải cách.
6
Tính chất của phong trào Cần vương là
A:
phong trào nông dân tự phát.
B:
phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến.
C:
phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng tư sản.
D:
phong trào yêu nước xu hướng vô sản.
7
Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ
A:
giai cấp địa chủ nhỏ bị thực dân Pháp thu toàn bộ ruộng đất.
B:
giai cấp nông dân bị tước ruộng đất.
C:
giai cấp tư sản bị thực dân Pháp đình chỉ hoạt động kinh doanh.
D:
tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp.
8
Khi khởi xướng phong trào yêu nước, Phan Bội Châu dựa theo hình mẫu nào?
A:
Pháp.
B:
Nhật Bản.
C:
Liên Xô.
D:
Trung Quốc.
9
Thắng lợi nào đã làm thất bại bước đầu âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp?
A:
Chiến thắng trên sông Vàm Cỏ Đông.
B:
Chiến thắng Cầu Giấy lần I .
C:
Thắng lợi của quân và dân Đà Nẵng.
D:
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ II
10
Lí do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực?
A:
Rập khuôn hoặc mô phỏng nước ngoài.
B:
Triều đình bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh, từ chối mọi sự cải cách.
C:
Chưa hợp thời thế.
D:
Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt.
11
Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần Vương
A:
chỉ diễn ra ở Bắc Kì.
B:
vẫn được duy trì và dần quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn.
C:
đã chấm dứt.
D:
chỉ diễn ra ở Trung Kì.
1. A: Nông dân.
2. B: Gia Định.
3. D: Nguyễn Trung Trực.
4. A: Hoàng Diệu.
5. D: cải cách.
6. B: phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến.
7. B: giai cấp nông dân bị tước ruộng đất.
8. B: Nhật Bản.
9. C: Thắng lợi của quân và dân Đà Nẵng.
10. B: Triều đình bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh, từ chối mọi sự cải cách.
MÌNH KHÔNG CHÉP ĐÂU NHÉ
C1. A: Nông dân.
C2. B: Gia Định.
C3. D: Nguyễn Trung Trực.
C4. A: Hoàng Diệu.
C5. D: cải cách.
C6. B: phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến.
C7. B: giai cấp nông dân bị tước ruộng đất.
C8. B: Nhật Bản.
C9. C: Thắng lợi của quân và dân Đà Nẵng.
C10. B: Triều đình bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh, từ chối mọi sự cải cách.
C11. B: vẫn được duy trì và dần quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn.
ĐÂY LÀ CÂU TRL CỦA MK, NẾU THẤY HAY CHO MK 5SAO+CẢM ƠN+CÂU TRL HAY NHẤT NHÉ!!!