Lập bảng thống kê diễn biến khoi nghĩa huong Khê .
Trình bày diễn biến khoi nghĩa Yên thế . So sánh sự khác nhau giữa cuộc kn yên thế với các cuộc kn cùng thời trong phong trào cần Vương( thời gian, mục đích, thành phần lãnh đạo , luc lượng tham gia ,địa bàn)
Mn giúp e vs a
????Cuộc khởi nghĩa Hương Khê diễn ra qua hai giai đoạn giai đoạn 1 từ năm 1885 đến 1888 giai đoạn chuẩn bị xây dựng lực lượng và cơ sở chiến đấu năm 1887 sau vài Trận tập kích không hiệu quả Phan Đình Phùng giao quyền chỉ huy cho Cao Thắng và ra Bắc liên kết Lực lượng Cao Thắng ở lại lo tuyến lửa huấn luyện nghĩa quân sắm sửa khí giới và xây đắp Cộng Sự giai đoạn 2 từ cuối năm 1888 đến 1896 là thời kỳ chiến đấud quyết liệt của nghĩa quân năm 1889 đến 1992 Hương Khê đã đánh nhiều trận càn và tấn công một số doanh trại của Pháp tháng năm 1890 nghĩa quân tấn công đồn trường lưu cuối năm 1892 nghĩa quân táo bạo tổ chức cuộc tập kích vào thị xã Hà Tĩnh giải thoát 700 tù chính trị tháng 11 năm 1893 Cao Thắng đưa 1.000 quân tấn công vào đồn new thành chương Cao Thắng bị hy sinh tháng 10 năm 1894 thực dân pháp huy động lực lượng cắn càn quét căn cứ chính là ngàn tươi Phan Đình Phùng đã dùng kế xa nam ứng thụ để tiêu diệt quân Pháp tháng 12 năm 1895 trong trận giao chiến với quân đội triều đình Huế Nguyễn Thân chỉ đạo nhằm bao vây núi Vũ Quang Phan Đình Phùng bị thương nặng rồi hi sinh đầu năm 1896 Những Thủ Lĩnh Cuối Cùng của cuộc khởi nghĩa Hương Khê bị bắt cuộc khởi nghĩa Hương Khê tan rã
???? diễn biến của cuộc khởi nghĩa Yên Thế chia làm 4 giai đoạn giai đoạn 1 từ năm 1884 đến năm 1892 nghĩa quân hoạt động lẽ chưa có sự lãnh đạo và chỉ huy thống nhất thủ lĩnh tối cao của phong trào là đề năm lãnh đạo và đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của thực dân Pháp đề năm bị giết hại Đề Thám đứng ra tổ chức lại phong trào và trở thành thủ lĩnh tối cao của phong trào giai đoạn 2 từ năm 1893 đến năm 1897 nghĩa quân Mở rộng địa bàn hoạt động ra nhiều vùng Bắc Giang Bắc Ninh và xây dựng căn cứ Gấu Hổ chuối đề thám lập mưu bắt cóc một số tên thực dân trong đó có xét này chính quyền thực dân buộc đàm phán giảng rút quân khỏi Yên Thế và Đề nghị cho đề tháng cai quản 4 Tổng Nhã Nam Mục Sơn Yên lễ hội thường trong thời gian này nữa Con lo sản xuất và chuẩn bị lực lượng tháng 11 năm 1895 Quân phát trở lại quân đã phục kích tiêu hao nhiều sinh lực của nhưng cuối cùng bị hi sinh tồn rất nhiều sau hai năm quân Pháp bị thiệt hại nặng nên phải đồng ý với đề thám giảng hòa lần 2 giai đoạn 3 từ năm 1898 đến 1908 nghĩa quân Yên Thế luận giữ vững tinh thần chiến đấu tại phun sương nghĩa quân nào tổ chức sản xuất sắm sửa vũ khí Luyện tập cộng sự ở giai đoạn 4 từ năm 1909 đến năm 1913 thực dân Pháp tấn công trở lại quyết tiêu diệt bằng được nghĩa quân Yên Thế Tạo điều kiện cho việc khai thác vùng trung du và thượng du Bắc Kỳ từ đây phong trào suy yếu dần rồi tan rã
???? giống nhau phong trào Cần Vương 1885 đến 1896 và phong trào nông dân Yên Thế 1884 đến 1913 đều là phong trào yêu nước dưới hình thức là khởi nghĩa vũ trang của nhân dân ta cuối thế kỷ 19 nhưng đều thất bại cả hai phong trào đều tập hợp lôi kéo đông đảo nhân dân tham gia đặc biệt là nông dân phong trào Cần Vương Nêu cao ngọn cờ phong kiến còn phong trào nông dân Yên Thế và phong trào tự phát nhưng vẫn bị chi phối bởi hệ tư tưởng phong kiến khác nhau phong trào Cần Vương Sau hai hiệp ước hác-măng và pa-tơ-nốt triều đình phong kiến Việt Nam đã đầu hàng pháp thực dân pháp cơ bản hoàn toàn bước đầu xâm lược nước ta phải chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp thực dân Pháp vô cùng Hoang Mang lo sợ chúng tìm cách tiêu diệt phái chủ chiến trước hành động xâm lược của phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết đã mở cuộc tấn công vào kinh thành Huế 5-7-1885 làm khôi phục nền độc lập dưới chế độ phong kiến nước ta cuộc phản công thất bại Tôn Thất Thuyết đưa Vua Hàm Nghi chạy ra Tân sở Quảng Trị tại đây 13-7-1885 nhân danh vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết ra chiếu Cần Vương tố cáo tội ác của giặc kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên giúp vua cứu nước chiếu Cần Vương đã nhanh chóng thổi bùng lên ngọn lửa yêu nước đấu tranh trong nhân dân tạo thành một phong trào vũ trang chống Pháp sôi nổi kéo dài đến 10 năm mới chấm dứt còn phong trào nông dân Yên Thế vào giữa thế kỷ 19 tình trạng sa sút về nông nghiệp Dưới thời nhà Nguyễn đã khiến cho nhiều nhân dân vùng đồng bằng Bắc Kỳ phải bỏ đi nơi khác kiếm sống Họ kéo lên Yên Thế quy tụ thành làng xóm tổ chức khai hoang và đấu tranh chống thế lực bên ngoài đe dọa khi thực dân Pháp mở rộng phạm vi đóng chiếm Bắc Kỳ Yên Thế trở thành đối tượng Bình Định của chúng để bảo vệ hòa bình nhân dân ở đây đã đứng lên tự vệ phong trào Cần Vương mục tiêu giúp của đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc khôi phục chế độ phong kiến khi vua Hàm Nghi bị bắt phong trào thể hiện tính dân tộc sâu sắc phong trào nông dân Yên Thế bảo vệ quê hương đất nước quyền lợi của những người nông dân mang tính tự vệ lãnh đạo phong trào Cần Vương là các quan thân sĩ phu quan lại tri thức khoa học những người chịu chi phối bởi tư tưởng Trung Quân Ái Quốc như Phan Đình Phùng Cao Thắng phong trào nông dân Yên Thế là những nông dân tự canh hỏi yêu quê hương đất nước yêu chuộng tự do phong trào Cần Vương tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân đặc biệt là nông dân và cả đồng bào dân tộc thiểu số Khởi nghĩa Yên Thế Lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân về quy mô phong trào Cần Vương diễn ra trong phạm vi cả nước nhưng sôi động nhất là ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ với hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ phong trào nông dân Yên Thế chỉ diễn ra ở địa bàn huyện Yên Thế Bắc Giang và những vùng núi xung quanh thuộc Bắc Giang Bắc Ninh Thái Nguyên thời gian tồn tại phong trào Cần Vương các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương chỉ kéo dài 2 năm Đến hơn 10 năm từ năm 1885 đến năm 1896 khởi nghĩa Yên Thế kéo dài gần 30 năm từ năm 1884 đến năm 1913 về tính chất phong trào Cần Vương là phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp theo khuynh hướng ý thức hệ phong kiến thể hiện tính dân tộc sâu sắc phong trào nông dân Yên Thế mang tính tự phát của nông dân không bị chi phối bởi ngọn cờ Trung Quân về phương thức đấu tranh các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang khởi nghĩa thế đấu tranh vũ trang nhưng có giai đoạn hòa hoãn có giai đoạn tác chiến phong trào Cần Vương là sự tiếp nối truyền thống yêu nước và tinh thần Đấu tranh anh dũng của dân tộc ta thể hiện truyền thống và khí phách anh hùng của dân tộc ta nuôi dưỡng năng lực và chiến đấu của nhân dân ta gây cho pháp nhiều tổn thất làm chậm quá trình Bình Định quân sự và thiết lập bộ máy thống trị nêu cao tinh thần yêu nước bất khuất ý chí quật Cường của nhân dân ta là nguồn cổ vũ tinh thần to to lớn cho trào lưu dân tộc chủ nghĩa mới ra đời trong những thập kỷ đầu thế kỷ XX khởi nghĩa Yên Thế là một phong trào đấu tranh tự vệ chống Pháp lớn nhất của nông dân khởi nghĩa Yên Thế nêu cao tinh thần yêu nước chiến đấu kiên cường bền bỉ của nhân dân ta sẽ tồn tại bên biểu của phong trào đó nói lên tiềm năng ý chí và sức mạnh khả năng Cách mạng hùng hậu của nông dân sự độc đáo của chiến tranh du kích Đồng thời phản ánh mâu thuẫn giữa dân tộc ta với thực dân nhưng nông dân chỉ trở thành lực lượng cách mạng Thực sự khi được giai cấp tiên tiến dẫn đường mặc dù thất bại nhưng cũng đã gây cho pháp nhiều tổn thất làm chậm quá trình Bình Định quân sự và thể lệ bộ máy thống trị của Pháp cuộc khởi nghĩa Yên Thế có vị trí hết sức to lớn trong sự nghiệp đấu tranh chống đế quốc vì nền độc lập tự do của đất nước khởi nghĩa Yên Thế ghi lại một trang vẻ vang trong lịch sử chống Pháp của dân tộc ta.
????Cuộc khởi nghĩa Hương Khê diễn ra qua hai giai đoạn giai đoạn 1 từ năm 1885 đến 1888 giai đoạn chuẩn bị xây dựng lực lượng và cơ sở chiến đấu năm 1887 sau vài Trận tập kích không hiệu quả Phan Đình Phùng giao quyền chỉ huy cho Cao Thắng và ra Bắc liên kết Lực lượng Cao Thắng ở lại lo tuyến lửa huấn luyện nghĩa quân sắm sửa khí giới và xây đắp Cộng Sự giai đoạn 2 từ cuối năm 1888 đến 1896 là thời kỳ chiến đấud quyết liệt của nghĩa quân năm 1889 đến 1992 Hương Khê đã đánh nhiều trận càn và tấn công một số doanh trại của Pháp tháng năm 1890 nghĩa quân tấn công đồn trường lưu cuối năm 1892 nghĩa quân táo bạo tổ chức cuộc tập kích vào thị xã Hà Tĩnh giải thoát 700 tù chính trị tháng 11 năm 1893 Cao Thắng đưa 1.000 quân tấn công vào đồn new thành chương Cao Thắng bị hy sinh tháng 10 năm 1894 thực dân pháp huy động lực lượng cắn càn quét căn cứ chính là ngàn tươi Phan Đình Phùng đã dùng kế xa nam ứng thụ để tiêu diệt quân Pháp tháng 12 năm 1895 trong trận giao chiến với quân đội triều đình Huế Nguyễn Thân chỉ đạo nhằm bao vây núi Vũ Quang Phan Đình Phùng bị thương nặng rồi hi sinh đầu năm 1896 Những Thủ Lĩnh Cuối Cùng của cuộc khởi nghĩa Hương Khê bị bắt cuộc khởi nghĩa Hương Khê tan rã
???? diễn biến của cuộc khởi nghĩa Yên Thế chia làm 4 giai đoạn giai đoạn 1 từ năm 1884 đến năm 1892 nghĩa quân hoạt động lẽ chưa có sự lãnh đạo và chỉ huy thống nhất thủ lĩnh tối cao của phong trào là đề năm lãnh đạo và đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của thực dân Pháp đề năm bị giết hại Đề Thám đứng ra tổ chức lại phong trào và trở thành thủ lĩnh tối cao của phong trào giai đoạn 2 từ năm 1893 đến năm 1897 nghĩa quân Mở rộng địa bàn hoạt động ra nhiều vùng Bắc Giang Bắc Ninh và xây dựng căn cứ Gấu Hổ chuối đề thám lập mưu bắt cóc một số tên thực dân trong đó có xét này chính quyền thực dân buộc đàm phán giảng rút quân khỏi Yên Thế và Đề nghị cho đề tháng cai quản 4 Tổng Nhã Nam Mục Sơn Yên lễ hội thường trong thời gian này nữa Con lo sản xuất và chuẩn bị lực lượng tháng 11 năm 1895 Quân phát trở lại quân đã phục kích tiêu hao nhiều sinh lực của nhưng cuối cùng bị hi sinh tồn rất nhiều sau hai năm quân Pháp bị thiệt hại nặng nên phải đồng ý với đề thám giảng hòa lần 2 giai đoạn 3 từ năm 1898 đến 1908 nghĩa quân Yên Thế luận giữ vững tinh thần chiến đấu tại phun sương nghĩa quân nào tổ chức sản xuất sắm sửa vũ khí Luyện tập cộng sự ở giai đoạn 4 từ năm 1909 đến năm 1913 thực dân Pháp tấn công trở lại quyết tiêu diệt bằng được nghĩa quân Yên Thế Tạo điều kiện cho việc khai thác vùng trung du và thượng du Bắc Kỳ từ đây phong trào suy yếu dần rồi tan rã
???? giống nhau phong trào Cần Vương 1885 đến 1896 và phong trào nông dân Yên Thế 1884 đến 1913 đều là phong trào yêu nước dưới hình thức là khởi nghĩa vũ trang của nhân dân ta cuối thế kỷ 19 nhưng đều thất bại cả hai phong trào đều tập hợp lôi kéo đông đảo nhân dân tham gia đặc biệt là nông dân phong trào Cần Vương Nêu cao ngọn cờ phong kiến còn phong trào nông dân Yên Thế và phong trào tự phát nhưng vẫn bị chi phối bởi hệ tư tưởng phong kiến khác nhau phong trào Cần Vương Sau hai hiệp ước hác-măng và pa-tơ-nốt triều đình phong kiến Việt Nam đã đầu hàng pháp thực dân pháp cơ bản hoàn toàn bước đầu xâm lược nước ta phải chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp thực dân Pháp vô cùng Hoang Mang lo sợ chúng tìm cách tiêu diệt phái chủ chiến trước hành động xâm lược của phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết đã mở cuộc tấn công vào kinh thành Huế 5-7-1885 làm khôi phục nền độc lập dưới chế độ phong kiến nước ta cuộc phản công thất bại Tôn Thất Thuyết đưa Vua Hàm Nghi chạy ra Tân sở Quảng Trị tại đây 13-7-1885 nhân danh vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết ra chiếu Cần Vương tố cáo tội ác của giặc kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên giúp vua cứu nước chiếu Cần Vương đã nhanh chóng thổi bùng lên ngọn lửa yêu nước đấu tranh trong nhân dân tạo thành một phong trào vũ trang chống Pháp sôi nổi kéo dài đến 10 năm mới chấm dứt còn phong trào nông dân Yên Thế vào giữa thế kỷ 19 tình trạng sa sút về nông nghiệp Dưới thời nhà Nguyễn đã khiến cho nhiều nhân dân vùng đồng bằng Bắc Kỳ phải bỏ đi nơi khác kiếm sống Họ kéo lên Yên Thế quy tụ thành làng xóm tổ chức khai hoang và đấu tranh chống thế lực bên ngoài đe dọa khi thực dân Pháp mở rộng phạm vi đóng chiếm Bắc Kỳ Yên Thế trở thành đối tượng Bình Định của chúng để bảo vệ hòa bình nhân dân ở đây đã đứng lên tự vệ phong trào Cần Vương mục tiêu giúp của đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc khôi phục chế độ phong kiến khi vua Hàm Nghi bị bắt phong trào thể hiện tính dân tộc sâu sắc phong trào nông dân Yên Thế bảo vệ quê hương đất nước quyền lợi của những người nông dân mang tính tự vệ lãnh đạo phong trào Cần Vương là các quan thân sĩ phu quan lại tri thức khoa học những người chịu chi phối bởi tư tưởng Trung Quân Ái Quốc như Phan Đình Phùng Cao Thắng phong trào nông dân Yên Thế là những nông dân tự canh hỏi yêu quê hương đất nước yêu chuộng tự do phong trào Cần Vương tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân đặc biệt là nông dân và cả đồng bào dân tộc thiểu số Khởi nghĩa Yên Thế Lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân về quy mô phong trào Cần Vương diễn ra trong phạm vi cả nước nhưng sôi động nhất là ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ với hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ phong trào nông dân Yên Thế chỉ diễn ra ở địa bàn huyện Yên Thế Bắc Giang và những vùng núi xung quanh thuộc Bắc Giang Bắc Ninh Thái Nguyên thời gian tồn tại phong trào Cần Vương các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương chỉ kéo dài 2 năm Đến hơn 10 năm từ năm 1885 đến năm 1896 khởi nghĩa Yên Thế kéo dài gần 30 năm từ năm 1884 đến năm 1913 về tính chất phong trào Cần Vương là phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp theo khuynh hướng ý thức hệ phong kiến thể hiện tính dân tộc sâu sắc phong trào nông dân Yên Thế mang tính tự phát của nông dân không bị chi phối bởi ngọn cờ Trung Quân về phương thức đấu tranh các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang khởi nghĩa thế đấu tranh vũ trang nhưng có giai đoạn hòa hoãn có giai đoạn tác chiến phong trào Cần Vương là sự tiếp nối truyền thống yêu nước và tinh thần Đấu tranh anh dũng của dân tộc ta thể hiện truyền thống và khí phách anh hùng của dân tộc ta nuôi dưỡng năng lực và chiến đấu của nhân dân ta gây cho pháp nhiều tổn thất làm chậm quá trình Bình Định quân sự và thiết lập bộ máy thống trị nêu cao tinh thần yêu nước bất khuất ý chí quật Cường của nhân dân ta là nguồn cổ vũ tinh thần to to lớn cho trào lưu dân tộc chủ nghĩa mới ra đời trong những thập kỷ đầu thế kỷ XX khởi nghĩa Yên Thế là một phong trào đấu tranh tự vệ chống Pháp lớn nhất của nông dân khởi nghĩa Yên Thế nêu cao tinh thần yêu nước chiến đấu kiên cường bền bỉ của nhân dân ta sẽ tồn tại bên biểu của phong trào đó nói lên tiềm năng ý chí và sức mạnh khả năng Cách mạng hùng hậu của nông dân sự độc đáo của chiến tranh du kích Đồng thời phản ánh mâu thuẫn giữa dân tộc ta với thực dân nhưng nông dân chỉ trở thành lực lượng cách mạng Thực sự khi được giai cấp tiên tiến dẫn đường mặc dù thất bại nhưng cũng đã gây cho pháp nhiều tổn thất làm chậm quá trình Bình Định quân sự và thể lệ bộ máy thống trị của Pháp cuộc khởi nghĩa Yên Thế có vị trí hết sức to lớn trong sự nghiệp đấu tranh chống đế quốc vì nền độc lập tự do của đất nước khởi nghĩa Yên Thế ghi lại một trang vẻ vang trong lịch sử chống Pháp của dân tộc ta
Nhớ votte Mk 5 ???? và bình chọn câu trả lời hay nhất nhá