Lập bảng về sự kiện lịch sử chiến tranh Nam-Bắc triều và Tây Sơn chống Xiêm-Thanh
0 bình luận về “Lập bảng về sự kiện lịch sử chiến tranh Nam-Bắc triều và Tây Sơn chống Xiêm-Thanh”
Nguyên nhân của chiến tranh Nam – Bắc triều:
-Sau khi cướp ngôi vui Mạc đăng dung lập nên nhà mạc nhưng nguyễn kim một vị quan cũ thời Lê chạy sang sầm châu lập lê duy ninh lên làm vui lập nên nhà lê trung hưng .
Năm 1545, chiến tranh Nam – Bắc triều bùng nổ .
* Nguyên nhân chiến tranh Trịnh – Nguyễn:
– Sau khi Nguyễn Kim bị đầu độc chết, thái sư Trịnh Kiểm tiếp tục sự nghiệp trung hưng vương tiều .Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn. Trước tình hình đó đoan quận công Nguyễn Hoàng (con thứ của Nguyễn Kim) xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa.
– Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng lên ngôi chúa Nguyễn .
⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem 200 vạn quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ.
* Diến biến chiến tranh Nam-Bắc triều :
– Chiến tranh kéo dài hơn 50 năm
– Đến năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng chiến tranh chấm dứt.
* Diễn biến của chiến tranh Đàng Trong – Đàn Ngoài :
– Thế kỉ XVII, chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ lịch sử gọi là chiến tranh Đàng Trong – Đàng Ngoài.
– Trong 45 năm, họ Trịnh và Họ Nguyễn 7 lần đánh nhau .
– Bất phân thắng bại, hai bên lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai Đàng.
+ Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra.
+ Đàng Trong từ sông Gianh trở vào.
* Hậu quả của chiến tranh Nam-Bắc triều :
– kinh tế bị tàn phá.
* Hậu quả của chiến tranh Đàng Trong – Đàng Ngoài :
– Gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hoá làm suy giảm tiềm lực đất nước.
– Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã họp quân, nêu danh nghĩa“Phù Lê diệt Mạc”nổi dậy ở vùng Thanh Hóa.
– Thành lập một nhà nước mới gọi làNam triềuđể đối lập với họ Mạc ở Thăng Long –Bắc triều.
⟹ Năm 1545, chiến tranh Nam – Bắc triều bùng nổ .
* Nguyên nhân chiến tranh Trịnh – Nguyễn:
– Sau khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm tiếp tục sự nghiệp“Phù Lê diệt Mạc”.Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn. Lo sợ trước tình hình đó Nguyễn Hoàng (con thứ của Nguyễn Kim) xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa.
– Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài.
⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ.
* Diến biến chiến tranh Nam-Bắc triều :
– Chiến tranh giữa hai tập đoàn phong kiến kéo dài hơn 50 năm từ vùng Thanh – Nghệ trở ra bắc.
– Đến năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng chiến tranh chấm dứt.
* Diễn biến của chiến tranh Đàng Trong – Đàn Ngoài :
– Thế kỉ XVII, chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ lịch sử gọi là chiến tranh Đàng Trong – Đàng Ngoài.
– Từ năm 1627 – 1672, họ Trịnh và Họ Nguyễn đánh nhau 7 lần.
– Không phân thắng bại, hai bên lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai Đàng.
+ Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra.
+ Đàng Trong từ sông Gianh trở vào.
* Hậu quả của chiến tranh Nam-Bắc triều :
– Gây tổn thất lớn về người và của.
– kinh tế bị tàn phá.
* Hậu quả của chiến tranh Đàng Trong – Đàng Ngoài :
– Chia cắt đất nước, gây đau thương tổn hại cho dân tộc.
– Gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hoá làm suy giảm tiềm lực đất nước.
Nguyên nhân của chiến tranh Nam – Bắc triều:
-Sau khi cướp ngôi vui Mạc đăng dung lập nên nhà mạc nhưng nguyễn kim một vị quan cũ thời Lê chạy sang sầm châu lập lê duy ninh lên làm vui lập nên nhà lê trung hưng .
Năm 1545, chiến tranh Nam – Bắc triều bùng nổ .
* Nguyên nhân chiến tranh Trịnh – Nguyễn:
– Sau khi Nguyễn Kim bị đầu độc chết, thái sư Trịnh Kiểm tiếp tục sự nghiệp trung hưng vương tiều . Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn. Trước tình hình đó đoan quận công Nguyễn Hoàng (con thứ của Nguyễn Kim) xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa.
– Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng lên ngôi chúa Nguyễn .
⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem 200 vạn quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ.
* Diến biến chiến tranh Nam-Bắc triều :
– Chiến tranh kéo dài hơn 50 năm
– Đến năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng chiến tranh chấm dứt.
* Diễn biến của chiến tranh Đàng Trong – Đàn Ngoài :
– Thế kỉ XVII, chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ lịch sử gọi là chiến tranh Đàng Trong – Đàng Ngoài.
– Trong 45 năm, họ Trịnh và Họ Nguyễn 7 lần đánh nhau .
– Bất phân thắng bại, hai bên lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai Đàng.
+ Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra.
+ Đàng Trong từ sông Gianh trở vào.
* Hậu quả của chiến tranh Nam-Bắc triều :
– kinh tế bị tàn phá.
* Hậu quả của chiến tranh Đàng Trong – Đàng Ngoài :
– Gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hoá làm suy giảm tiềm lực đất nước.
* Nguyên nhân của chiến tranh Nam – Bắc triều:
– Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã họp quân, nêu danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” nổi dậy ở vùng Thanh Hóa.
– Thành lập một nhà nước mới gọi là Nam triều để đối lập với họ Mạc ở Thăng Long – Bắc triều.
⟹ Năm 1545, chiến tranh Nam – Bắc triều bùng nổ .
* Nguyên nhân chiến tranh Trịnh – Nguyễn:
– Sau khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm tiếp tục sự nghiệp “Phù Lê diệt Mạc”. Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn. Lo sợ trước tình hình đó Nguyễn Hoàng (con thứ của Nguyễn Kim) xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa.
– Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài.
⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ.
* Diến biến chiến tranh Nam-Bắc triều :
– Chiến tranh giữa hai tập đoàn phong kiến kéo dài hơn 50 năm từ vùng Thanh – Nghệ trở ra bắc.
– Đến năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng chiến tranh chấm dứt.
* Diễn biến của chiến tranh Đàng Trong – Đàn Ngoài :
– Thế kỉ XVII, chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ lịch sử gọi là chiến tranh Đàng Trong – Đàng Ngoài.
– Từ năm 1627 – 1672, họ Trịnh và Họ Nguyễn đánh nhau 7 lần.
– Không phân thắng bại, hai bên lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai Đàng.
+ Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra.
+ Đàng Trong từ sông Gianh trở vào.
* Hậu quả của chiến tranh Nam-Bắc triều :
– Gây tổn thất lớn về người và của.
– kinh tế bị tàn phá.
* Hậu quả của chiến tranh Đàng Trong – Đàng Ngoài :
– Chia cắt đất nước, gây đau thương tổn hại cho dân tộc.
– Gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hoá làm suy giảm tiềm lực đất nước.