Lập công thức hóa học của các hợp chất sau: a)Pb(II) và Nhôm $NO_{3}$ b)FE(II) và Nhôm $CO_{3}$

Lập công thức hóa học của các hợp chất sau:
a)Pb(II) và Nhôm $NO_{3}$
b)FE(II) và Nhôm $CO_{3}$

0 bình luận về “Lập công thức hóa học của các hợp chất sau: a)Pb(II) và Nhôm $NO_{3}$ b)FE(II) và Nhôm $CO_{3}$”

  1.  Công thức hóa học

    a) Gọi CTHH của hợp chất là: Pbx(NO3)y (x,y thuộc N*)

    Theo quy tắc hóa trị ta có:

    x.2=y.I => x /y=1/2 => x = 1, y = 2

     => CTHH của hợp chất là Pb(NO3)2

    b)  Gọi CTHH của hợp chất là: Fex(CO3)y (x,y thuộc N*)

        Theo quy tắc hóa trị ta có:x.II = y.II => x/y=1 / 1

     => x=2,y=3. 

    => CTHH của hợp chất là FeCO3

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    a) Gọi CTHH của hợp chất là: Pbx(NO3)y  (x,y thuộc N*)

    Theo quy tắc hóa trị ta có:

    x.2=y.I => x /y=1/2 => x = 1, y = 2

     => CTHH của hợp chất là Pb(NO3)2

    b)  Gọi CTHH của hợp chất là: Fex(CO3)y  (x,y thuộc N*)

        Theo quy tắc hóa trị ta có:x.II = y.II => x/y=1 / 1

     => x=2,y=3. 

    => CTHH của hợp chất là FeCO3

      

    * Chú ý: LỚP 7 chưa học hóa học, CTHH: Công thức hóa học của đơn chất  công thức chỉ gồm kí hiệu hóa học của nguyên tố đó. + Với kim loại: Kí hiệu hóa học của một nguyên tố được coi là CTHH. … * Đa số phi kim còn lại có phân tử thường gồm 2nguyên tử liên kết với nhau nên CTHH là kí hiệu hóa học và chỉ số dưới chân. Ví dụ hidro, oxi, nito, clo…

    CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!<3<3

    Bình luận

Viết một bình luận