Dẫn dắt và nêu vấn đề nghị luận: hiện tượng học sinh lười học
2. Thân đoạn:
– Thực trạng:
+ Không có ý thức.
+ Không hứng thú với những bài giảng trên lớp, không có tinh thần học tập.
+ Chán nản không muốn học.
+ Mơ màng đến việc khác (Không chịu làm BTVN)
=> Tỉ lệ học sinh trốn học ngày càng nhiều.
=> Thành tích học tập giảm sút.
=> Sa vào các tệ nạn xã hội.
– Nguyên nhân:
+ Cá nhân: lười nhác, bị lôi kéo do nghiện game, học không có mục đích,…
+ Gia đình: không quan tâm tới con cái, không yêu thương, chăm sóc, tạo áp lực cho con, so sánh con với con nhà khác (kiểu so sánh con nhà người ta ý, bạn hỉu hông?),…
+ Xã hội: do chúng ta tiếp thu những cái mới chưa được, do cách giảng không tạo được hứng thú,…
– Giải pháp:
+ Xác định được mục tiêu của mình, có ước mơ, khát khao, không bị dụ dỗ bởi các trò chơi vô bổ,…
+ Gia đình cần quan tâm nhiều hơn.
+ Nhà trường phải thay đổi phương pháp dạy để gây hứng thú.
3. Kết bài
Khẳng định học tập quan trọng, phê phán việc lười học.
Mở đoạn: Giới thiệu hiện tượng lười học của học sinh
Thân đoạn:
– Giải thích hiện tượng lười học ở học sinh
– Giải thích hiện tượng lười học ở học sinh
– Thực trạng của học sinh lười học hiện nay
– Biện pháp tránh hiện tượng lười học ở học sinh
Kết đoạn: Nêu cảm nghĩ của em về hiện tượng lười học của học sinh hiện nay
MONG BẠN VOTE 5 SAO CHO MÌNH
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
1. Mở đoạn:
Dẫn dắt và nêu vấn đề nghị luận: hiện tượng học sinh lười học
2. Thân đoạn:
– Thực trạng:
+ Không có ý thức.
+ Không hứng thú với những bài giảng trên lớp, không có tinh thần học tập.
+ Chán nản không muốn học.
+ Mơ màng đến việc khác (Không chịu làm BTVN)
=> Tỉ lệ học sinh trốn học ngày càng nhiều.
=> Thành tích học tập giảm sút.
=> Sa vào các tệ nạn xã hội.
– Nguyên nhân:
+ Cá nhân: lười nhác, bị lôi kéo do nghiện game, học không có mục đích,…
+ Gia đình: không quan tâm tới con cái, không yêu thương, chăm sóc, tạo áp lực cho con, so sánh con với con nhà khác (kiểu so sánh con nhà người ta ý, bạn hỉu hông?),…
+ Xã hội: do chúng ta tiếp thu những cái mới chưa được, do cách giảng không tạo được hứng thú,…
– Giải pháp:
+ Xác định được mục tiêu của mình, có ước mơ, khát khao, không bị dụ dỗ bởi các trò chơi vô bổ,…
+ Gia đình cần quan tâm nhiều hơn.
+ Nhà trường phải thay đổi phương pháp dạy để gây hứng thú.
3. Kết bài
Khẳng định học tập quan trọng, phê phán việc lười học.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!! ~.~