lập dàn ý đại cương cho đề văn sau:
“Thuyết minh về cái trống trường em”
0 bình luận về “lập dàn ý đại cương cho đề văn sau:
“Thuyết minh về cái trống trường em””
a, Mở bài: Giới thiệu chung về cái trống trường em
Là học sinh, chắc hẳn là không ai còn xa lại cái trống trường. Em cũng vậy, từ khi học lớp một đến giờ, em đã biết rất rõ về cái trống trường. Nó gần như là biểu tượng, hình ảnh của trường học.
b, Thân bài
-Vị trí của cái trống và cái trống đã được đặt ở đó bao nhiêu năm
-Tả hình dáng của cái trống
+Hình dáng: Thân tròn to và được đặt trên một chiếc kệ gỗ.Hai bề mặt trống là hai lớp da trâu hoặc da bò dày, nhẵn thín màu vàng ngà hơi cũ.Bao quanh mặt trống là hai thanh gỗ dẹp mỏng, sơn viền đỏ vàng, được đóng đinh tre gắn liền với thân trống. Thân trống được ghép những mảnh gỗ chắc chắn, sơn màu đỏ thắm, phình to ở giữa. Chỗ ấy được gọi là bụng trống. Bao quanh bụng trống là một vành đai do hai cây mây bện xoắn vào nhau lớn bằng hai ngón tay cái.
+Ba đứa học sinh nhỏ ôm mới đủ để ôm vòng quanh trống
-Công dụng của trống
+Vào đầu giờ học tiếng trống vang lên “tùng tùng tùng” như một âm thanh giục giã mọi người hãy nhanh chóng vào lớp để chuẩn bị cho một ngày học mới hiệu quả.
+Vào cuối giờ trống vang lên một hồi dài “tùng tùng tùng … tùng” làm mọi người cảm thấy nhẹ nhõm sau một ngày học tập căng thẳng.
c,Kết bài: Tình cảm của em dành cho trống
Em rất yêu quý cái trống trường và dù sau này có rời xa mái trường em vẫn luôn nhớ về nó như một người bạn cũ.
a, Mở bài: Giới thiệu chung về cái trống trường em
Là học sinh, chắc hẳn là không ai còn xa lại cái trống trường. Em cũng vậy, từ khi học lớp một đến giờ, em đã biết rất rõ về cái trống trường. Nó gần như là biểu tượng, hình ảnh của trường học.
b, Thân bài
-Vị trí của cái trống và cái trống đã được đặt ở đó bao nhiêu năm
-Tả hình dáng của cái trống
+Hình dáng: Thân tròn to và được đặt trên một chiếc kệ gỗ.Hai bề mặt trống là hai lớp da trâu hoặc da bò dày, nhẵn thín màu vàng ngà hơi cũ.Bao quanh mặt trống là hai thanh gỗ dẹp mỏng, sơn viền đỏ vàng, được đóng đinh tre gắn liền với thân trống. Thân trống được ghép những mảnh gỗ chắc chắn, sơn màu đỏ thắm, phình to ở giữa. Chỗ ấy được gọi là bụng trống. Bao quanh bụng trống là một vành đai do hai cây mây bện xoắn vào nhau lớn bằng hai ngón tay cái.
+Ba đứa học sinh nhỏ ôm mới đủ để ôm vòng quanh trống
-Công dụng của trống
+Vào đầu giờ học tiếng trống vang lên “tùng tùng tùng” như một âm thanh giục giã mọi người hãy nhanh chóng vào lớp để chuẩn bị cho một ngày học mới hiệu quả.
+Vào cuối giờ trống vang lên một hồi dài “tùng tùng tùng … tùng” làm mọi người cảm thấy nhẹ nhõm sau một ngày học tập căng thẳng.
c,Kết bài: Tình cảm của em dành cho trống
Em rất yêu quý cái trống trường và dù sau này có rời xa mái trường em vẫn luôn nhớ về nó như một người bạn cũ.