Lập dàn ý phát biểu cảm nghĩ biểu cảm về bài thơ cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh , ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê , bánh trôi nước
Giúp mình với hết aj ,không dài quá mà k cũng k ngắn quá nhá
Lập dàn ý phát biểu cảm nghĩ biểu cảm về bài thơ cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh , ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê , bánh trôi nước
Giúp mình với hết aj ,không dài quá mà k cũng k ngắn quá nhá
1.
I. Mở bài: giới thiệu về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Ví dụ:
Lý Bạch là một nhà thơ nổi tiếng với nhiều tác phẩm vô cùng đạc sắc. những tác phẩm của ông đều mang một vẻ đẹp thanh khiết và thanh tao. Một trong những tác phẩm đặc sắc của ông thể hiện tình yêu quê hương của một người con xa quê là bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
II. Thân bài: cảm nghĩ về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
1. Hai câu thơ đầu (Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.)
2. Hai câu thơ cuối (Cử đầu vọng minh nguyệt,Đê đầu tư cố hương.)
III. Kết bài: nêu ý kiến của em về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Ví dụ:
Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh cho chúng ta thấy được cảnh đẹp huyền dịu, thơ mộng và rực rỡ của đêm trăng. Đồng thời bài thơ còn thể hiện tâm trạng nhớ quê da diết của tác giả khi sống xa quê
2.1. Mở bài
Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê là một bài thơ viết nhân ngày trở lại thăm quê cũ của Hạ Tri Chương. Bài thơ là lời tâm sự, là tàm trạng man mác buồn của người con xa quê đã rất lâu. Bởi ngày trở về, tóc đã bạc, cảnh xưa vẫn đâynhưng những người quen chẳng còn ai, không ai còn nhận ra ông.
2.Thân bài
Câu 1. Thiếu tiểu li gia lão đại hồi (Khí đi trẻ, lúc về già)
+ Câu thơ nỗi về một hoàn cảnh đối nghịch: ngày ra đi vẫn còn trẻ ngày trở về đã già “Thiếu tiểu” – “Lão đại”
– Thời gian xa quê quá dài, quá nửa một đời người
– Tâm trạng man mác buồn, ngậm ngùi tiếc nuôi.
Câu 2. Hương âm vô cải, mấn mao tồi
(Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu)
– Thời gian xa cách quê hương chỉ có thể làm thay đổi hình dạng bên ngoài nhưng không làm thay đổi bản chất, tấm lòng của người con đốivới quê hương.
– Thể hiện tấm lòng thủy chung, gắn bó tha thiết với quê hương.
Câu 3. Nhi đầng tương kiến bất tương thức
(Trẻ connhìn lạ không chào)
– Người xa quê lâu ngày trở về bỗng trởthành khách lạ,
– Một nghịch lí và cũng là lẽthường tình.
Câu 4. Tiểu vấn: Khách tòng hà xứ lai (Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi)
– Câu thơ cố chút hóm hỉnh
– Gợi cho nhà thơ nỗi buồn bâng khuâng.
3. Kết bài
Bài thơ thể hiện tình cảm sâu nặng của tác giả với quê hương đó là một tình cảm thủy chung, gắn bó, chân tình. Đồng thời thể hiện nỗi buồn của một người khao khát được về thăm quê vậy mà khi trở về chẳng ai còn nhận ra mình nữa
3.
Mở bài:- Hồ Xuân Hương là nữ thi sĩ nổi tiếng của nước ta cuối thể kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX. Bà đã gửi gắm vào thơ những điều suy tư, trăn trở trước hiện thực phức tạp của xã hội phong kiến.- Bài thơ Bánh trôi nước là loại thơ vịnh vật, kín đáo phản ánh thân phận phụ thuộcvà phẩm giá cao quý của người phụ nữa.Thân bài:* Câu 1 & 2: Hình ảnh bánh trôi nước và ý nghĩa ẩn dụ của nó:- Bánh trôi là thứ bánh hình tròn làm bằng bột nếp, nhân bằng đường đỏ, lụôc trongnước sôi, chìm nổi vài ba lần là chín.- Mượn những đặc điểm đó, Hồ Xuân Hương ám chỉ thân phận lênh đênh chìm nổicủa người phụ nữ. Họ bị lễ giáo phong kiến ràng buộc, bị tước quyền làm chủ bản thân, hoàn toàn phụ thuộc vào người khác.* Câu 3 & 4: Phẩmm giá trong sạch, cao quý của người phụ nữ:- Tiếp tục vẫn là một hình ảnh có nghĩa ẩn dụ: Rắn nạt mặc dầu tay kẻ nặn/ Mà em vẫn giữ tấm lòng son.- Ngầm khẳng định: Cuộc đời dù có ba chìm bảy nổi, đầy gian nan, thử thách,… người phụ nữ vẫn giữ trọn phẩm chất cao quý (tấm lòng son) của mình.- Cách nói khiêm nhường nhưng cứng cỏi như một lời thách thức với các thế lực bạo tàn đang chà đạp lên quyền sống và nhân phẩm người phụ nữ.Kết bài:- Bài thơ Thất ngôn tứ tuyệt 28 chữ mà hàm chứa sâu xa ý nghĩa nhân sinh- Cách nhìn và cách nghĩ tiến bộ của Hồ Xuân Hương đậm tính nhân văn do đó mà bài thơ sống mãi với thời gian.
I. Mở bài: giới thiệu về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Ví dụ:
Lý Bạch là một nhà thơ nổi tiếng với nhiều tác phẩm vô cùng đạc sắc. những tác phẩm của ông đều mang một vẻ đẹp thanh khiết và thanh tao. Một trong những tác phẩm đặc sắc của ông thể hiện tình yêu quê hương của một người con xa quê là bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
II. Thân bài: cảm nghĩ về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
1. Hai câu thơ đầu (Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.)
2. Hai câu thơ cuối (Cử đầu vọng minh nguyệt,Đê đầu tư cố hương.)
III. Kết bài: nêu ý kiến của em về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Ví dụ:
Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh cho chúng ta thấy được cảnh đẹp huyền dịu, thơ mộng và rực rỡ của đêm trăng. Đồng thời bài thơ còn thể hiện tâm trạng nhớ quê da diết của tác giả khi sống xa quê
2.1. Mở bài
Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê là một bài thơ viết nhân ngày trở lại thăm quê cũ của Hạ Tri Chương. Bài thơ là lời tâm sự, là tàm trạng man mác buồn của người con xa quê đã rất lâu. Bởi ngày trở về, tóc đã bạc, cảnh xưa vẫn đâynhưng những người quen chẳng còn ai, không ai còn nhận ra ông.
2.Thân bài
Câu 1. Thiếu tiểu li gia lão đại hồi (Khí đi trẻ, lúc về già)
+ Câu thơ nỗi về một hoàn cảnh đối nghịch: ngày ra đi vẫn còn trẻ ngày trở về đã già “Thiếu tiểu” – “Lão đại”
– Thời gian xa quê quá dài, quá nửa một đời người
– Tâm trạng man mác buồn, ngậm ngùi tiếc nuôi.
Câu 2. Hương âm vô cải, mấn mao tồi
(Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu)
– Thời gian xa cách quê hương chỉ có thể làm thay đổi hình dạng bên ngoài nhưng không làm thay đổi bản chất, tấm lòng của người con đốivới quê hương.
– Thể hiện tấm lòng thủy chung, gắn bó tha thiết với quê hương.
Câu 3. Nhi đầng tương kiến bất tương thức
(Trẻ connhìn lạ không chào)
– Người xa quê lâu ngày trở về bỗng trởthành khách lạ,
– Một nghịch lí và cũng là lẽthường tình.
Câu 4. Tiểu vấn: Khách tòng hà xứ lai (Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi)
– Câu thơ cố chút hóm hỉnh
– Gợi cho nhà thơ nỗi buồn bâng khuâng.
3. Kết bài
Bài thơ thể hiện tình cảm sâu nặng của tác giả với quê hương đó là một tình cảm thủy chung, gắn bó, chân tình. Đồng thời thể hiện nỗi buồn của một người khao khát được về thăm quê vậy mà khi trở về chẳng ai còn nhận ra mình nữa
3.
Mở bài:- Hồ Xuân Hương là nữ thi sĩ nổi tiếng của nước ta cuối thể kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX. Bà đã gửi gắm vào thơ những điều suy tư, trăn trở trước hiện thực phức tạp của xã hội phong kiến.- Bài thơ Bánh trôi nước là loại thơ vịnh vật, kín đáo phản ánh thân phận phụ thuộcvà phẩm giá cao quý của người phụ nữa.Thân bài:* Câu 1 & 2: Hình ảnh bánh trôi nước và ý nghĩa ẩn dụ của nó:- Bánh trôi là thứ bánh hình tròn làm bằng bột nếp, nhân bằng đường đỏ, lụôc trongnước sôi, chìm nổi vài ba lần là chín.- Mượn những đặc điểm đó, Hồ Xuân Hương ám chỉ thân phận lênh đênh chìm nổicủa người phụ nữ. Họ bị lễ giáo phong kiến ràng buộc, bị tước quyền làm chủ bản thân, hoàn toàn phụ thuộc vào người khác.* Câu 3 & 4: Phẩmm giá trong sạch, cao quý của người phụ nữ:- Tiếp tục vẫn là một hình ảnh có nghĩa ẩn dụ: Rắn nạt mặc dầu tay kẻ nặn/ Mà em vẫn giữ tấm lòng son.- Ngầm khẳng định: Cuộc đời dù có ba chìm bảy nổi, đầy gian nan, thử thách,… người phụ nữ vẫn giữ trọn phẩm chất cao quý (tấm lòng son) của mình.- Cách nói khiêm nhường nhưng cứng cỏi như một lời thách thức với các thế lực bạo tàn đang chà đạp lên quyền sống và nhân phẩm người phụ nữ.Kết bài:- Bài thơ Thất ngôn tứ tuyệt 28 chữ mà hàm chứa sâu xa ý nghĩa nhân sinh- Cách nhìn và cách nghĩ tiến bộ của Hồ Xuân Hương đậm tính nhân văn do đó mà bài thơ sống mãi với thời gian.
hehe boy