Lập niên biểu những sự kiện chính của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng từ năm 40 đến năm 44. Hai Bà Trưng đã làm gì sau cuộc khởi nghĩa năm 40 thắng lợi?
Lập niên biểu những sự kiện chính của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng từ năm 40 đến năm 44. Hai Bà Trưng đã làm gì sau cuộc khởi nghĩa năm 40 thắng lợi?
Mùa xuân năm 40):
– Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn
(Hà Nội). Nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm Cổ Loa. Tô Định hốt hoảng bỏ thành trốn về Nam Hải. Quân Hán ở các quận, huyện khác bị đánh tan. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.
Tháng 4 năm 42 đến tháng 3 năm 43
– Mã Viện chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ, hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu tấn công ta ở Hợp Phố.
– Quân ta chiến đấu dũng cảm và chủ động rút lui.
– Mã Viện chiếm được Hợp Phố, tiến đánh Lãng Bạc. Tại Lãng Bạc diễn ra cuộc chiến ác liệt giữa quân ta và quân Hán.
– Quân ta lui về Cổ Loa và Mê Linh rồi về Cấm Khê.
Cuối tháng 3 năm 43
– Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê.
Mùa thu năm 44
– Mã Viện thu quân về nước, quân đi 10 phần, khi về chỉ còn 4, 5 phần.
– Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua
(Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh và phong chức tước cho những người có công, thành lập chính quyền tự chủ.
– Các Lạc tướng được giữ quyền cai quản các huyện. Trưng Vương xá thuế hai năm liền cho dân. Luật pháp hà khắc cùng các thứ lao dịch nặng nề của chính quyền đô hộ bị bãi bỏ.
Mùa xuân năm 40(tháng 3 dương lịch):
– Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn
(Hà Nội). Nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm Cổ Loa. Tô Định hốt hoảng bỏ thành trốn về Nam Hải. Quân Hán ở các quận, huyện khác bị đánh tan. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.
Tháng 4 năm 42 đến tháng 3 năm 43
– Mã Viện chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ, hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu tấn công ta ở Hợp Phố.
– Quân ta chiến đấu dũng cảm và chủ động rút lui.
– Mã Viện chiếm được Hợp Phố, tiến đánh Lãng Bạc. Tại Lãng Bạc diễn ra cuộc chiến ác liệt giữa quân ta và quân Hán.
– Quân ta lui về Cổ Loa và Mê Linh rồi về Cấm Khê.
Cuối tháng 3 năm 43(tức ngày 6-2 âm lịch)
– Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê.
Mùa thu năm 44
– Mã Viện thu quân về nước, quân đi 10 phần, khi về chỉ còn 4, 5 phần.
– Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua
(Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh và phong chức tước cho những người có công, thành lập chính quyền tự chủ.
– Các Lạc tướng được giữ quyền cai quản các huyện. Trưng Vương xá thuế hai năm liền cho dân. Luật pháp hà khắc cùng các thứ lao dịch nặng nề của chính quyền đô hộ bị bãi bỏ.