Lấy ví dụ về chủ nghĩa duy tâm

By Audrey

Lấy ví dụ về chủ nghĩa duy tâm

0 bình luận về “Lấy ví dụ về chủ nghĩa duy tâm”

  1. Chủ nghĩa duy tâm là trường phái triết học khẳng định rằng mọi thứ đều tồn tại bên trong tâm thức và thuộc về tâm thức. Là một nền tảng của ngành vũ trụ học, hay một cách tiếp cập tới hiểu biết về sự tồn tại, chủ nghĩa duy tâm thường được đặt đối lập với chủ nghĩa duy vật, cả hai đều thuộc lớp bản thể học nhất nguyên chứ không phải nhị nguyên hay đa nguyên.

    Chủ nghĩa duy tâm có hai khuynh hướng:

    Chủ nghĩa duy tâm chủ quan phủ nhận sự tồn tại của thế giới khách quan và coi nó là một cái gì đó hoàn toàn do tính tích cực của chủ thể qui định.

    Chủ nghĩa duy tâm khách quan thừa nhận ý thức và tinh thần là thuộc tính thứ nhất (có trước), vật chất là thuộc tính thứ hai (có sau), và coi cơ sở tồn tại không phải là tâm thức con người theo như quan niệm của Chủ nghĩa duy tâm chủ quan mà là một tâm thức nào đó ở bên ngoài thế giới như “tinh thần tuyệt đối”, “lý tính thế giới”, v.v…

    Trả lời
  2. Chủ nghĩa duy tâm:

     Ví dụ :

       Khi trưởng thành và quan sát những việc xảy ra trong xã hội, mình nhận ra vấn đề không đơn giản như thế, khi sự tôn thờ chủ nghĩa duy vật và vô thần đã khiến người ta khinh rẻ tất cả những gì thuộc về “tôn giáo là mê tín dị đoan” vào thời kì đầu, và “cầu thần khấn phật cho lợi ích cá nhân” của tất cả các tầng lớp trong thời kì nay. Mình bắt đầu cảm nhận có điều gì đó không đúng, có điều gì đó đã phân ly chúng ta theo hai hướng ngược nhau, có điều gì đó đã khiến tâm hồn chúng ta trống rỗng chỉ biết đến lợi ích của cá nhân mình, cùng lắm là gia đình mình. Khi đọc những bài viết của anh Hoành về tư tưởng trong Phật giáo, trong Thiền, tư tưởng trong Thiên Chúa giáo, mình đã nhận ra điều không đúng đó là gì, đó là tư tưởng, chúng ta không dùng tư tưởng của mình mà phải đi vay mượn của nước ngoài, của triết học Mac-Lê. Không may là, sự phân chia giữa “duy vật” và “duy tâm” cùng với sự hạ thấp tâm linh/tôn giáo đã đẩy chúng ta vào tình thế hiện nay.

    Đó là chủ nghĩa duy tâm .

    Chúc bạn học tốt

    Trả lời

Viết một bình luận