Lí do nhân dân thế giới phản đối chiến tranh của mỹ tại Việt nam
0 bình luận về “Lí do nhân dân thế giới phản đối chiến tranh của mỹ tại Việt nam”
Trong cuộc kháng chiến giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, nhiều bạn bè quốc tế đã đứng về phía nhân dân Việt Nam, chống lại đế quốc Mỹ. Trong số đó có mục sư Martin Luther King, nhà tranh đấu đòi quyền bình đẳng trong xã hội Mỹ với chủ trương phi bạo lực. Những hoạt động đấu tranh không biết mệt mỏi vì quyền lợi của người da màu là tiền đề giúp ông trở thành một trong những người trẻ nhất đoạt giải Nobel Hòa bình năm 1964 ở tuổi 35. Không xa rời mục tiêu xuyên suốt là đấu tranh vì hòa bình và công bằng xã hội, ông phản đối quyết liệt cuộc chiến tranh mà Chính phủ Mỹ tiến hành ở Việt Nam.
Phong trào phản chiến trong Chiến tranh Việt Nam là các phong trào phản đối sự can thiệp của Hoa Kỳ vào Việt Nam. Phong trào diễn ra tại Việt Nam, Mỹ, Liên Xô và nhiều nước trên thế giới, bắt đầu vào năm 1964.[1] Nhiều cuộc biểu tình tại Mỹ đã bị đàn áp bằng bạo lực.
Tại Mỹ, khi chiến tranh Việt Nam tiếp tục leo thang, sự mất trật tự công cộng đã tăng lên và nhiều nhóm khác nhau được hình thành hoặc tham gia vào phong trào này. Các cuộc biểu tình đã thừa hưởng thanh thế từ phong trào Dân quyền, vốn tổ chức để phản đối luật phân biệt chủng tộc. Phong trào Dân quyền đã xây dựng 1 nền tảng lý thuyết, cơ sở để phát triển phong trào chống chiến tranh.[2]
Các cuộc biểu tình được hâm nóng bởi sự mọc lên của nhiều tờ báo độc lập (còn được gọi là “báo chui”) và các lễ hội, chương trình văn nghệ như Woodstock và Grateful Dead, đã thu hút những người trẻ trong việc tìm kiếm sự đoàn kết của những người cùng thế hệ.[3] Phong trào này đã báo cáo và giúp định hình cuộc tranh luận gay gắt và phân cực, chủ yếu ở Hoa Kỳ, trong nửa cuối thập niên 1960 và đầu thập niên 1970 về cách chấm dứt chiến tranh.
NGOÀI CÁI NÀY VÀ TRONG SÁCH VỞ THẦY CHO GHI KO CÒN CÁI NÀO ĐÂU xd SAD
Trong cuộc kháng chiến giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, nhiều bạn bè quốc tế đã đứng về phía nhân dân Việt Nam, chống lại đế quốc Mỹ. Trong số đó có mục sư Martin Luther King, nhà tranh đấu đòi quyền bình đẳng trong xã hội Mỹ với chủ trương phi bạo lực. Những hoạt động đấu tranh không biết mệt mỏi vì quyền lợi của người da màu là tiền đề giúp ông trở thành một trong những người trẻ nhất đoạt giải Nobel Hòa bình năm 1964 ở tuổi 35. Không xa rời mục tiêu xuyên suốt là đấu tranh vì hòa bình và công bằng xã hội, ông phản đối quyết liệt cuộc chiến tranh mà Chính phủ Mỹ tiến hành ở Việt Nam.
Phong trào phản chiến trong Chiến tranh Việt Nam là các phong trào phản đối sự can thiệp của Hoa Kỳ vào Việt Nam. Phong trào diễn ra tại Việt Nam, Mỹ, Liên Xô và nhiều nước trên thế giới, bắt đầu vào năm 1964.[1] Nhiều cuộc biểu tình tại Mỹ đã bị đàn áp bằng bạo lực.
Tại Mỹ, khi chiến tranh Việt Nam tiếp tục leo thang, sự mất trật tự công cộng đã tăng lên và nhiều nhóm khác nhau được hình thành hoặc tham gia vào phong trào này. Các cuộc biểu tình đã thừa hưởng thanh thế từ phong trào Dân quyền, vốn tổ chức để phản đối luật phân biệt chủng tộc. Phong trào Dân quyền đã xây dựng 1 nền tảng lý thuyết, cơ sở để phát triển phong trào chống chiến tranh.[2]
Các cuộc biểu tình được hâm nóng bởi sự mọc lên của nhiều tờ báo độc lập (còn được gọi là “báo chui”) và các lễ hội, chương trình văn nghệ như Woodstock và Grateful Dead, đã thu hút những người trẻ trong việc tìm kiếm sự đoàn kết của những người cùng thế hệ.[3] Phong trào này đã báo cáo và giúp định hình cuộc tranh luận gay gắt và phân cực, chủ yếu ở Hoa Kỳ, trong nửa cuối thập niên 1960 và đầu thập niên 1970 về cách chấm dứt chiến tranh.
NGOÀI CÁI NÀY VÀ TRONG SÁCH VỞ THẦY CHO GHI KO CÒN CÁI NÀO ĐÂU xd SAD