Lí luận văn học về giá trị hiện thực trong” người con gái Nam Xương”
0 bình luận về “Lí luận văn học về giá trị hiện thực trong” người con gái Nam Xương””
Dưới đây là 1 số gợi ý:
Tác phẩm nào cũng có giá trị hiện thực. (Vì văn học bắt nguồn từ cuộc sống) và hiện thực phản ánh trong tác phẩm thì vô cùng đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, nói đến giá trị hiện thực trong một tác phẩm văn học người ta thường đề cập 3 nét chính:
+ Phơi bày chân thực, sâu sắc cuộc sống cơ cực, nỗi khổ về vật chất hay tinh thần của những con người bé nhỏ, bất hạnh. (Nguyễn Dữ đã phản ánh xã hội phong kiến đương thời bất công và phản ánh số phận con người bị cuộc sống chà đạp)
+ Chỉ ra nguyên nhân gây ra đau khổ cho con người. (Chế độ phong kiến nam quyền → Trương Sinh đa nghi, hay ghen, cư xử hồ đồ, phũ phàng; chiến tranh phi nghĩa → cảnh sinh ly tử biệt, vợ xa chồng, con xa cha; xã hội phong kiến → phụ nữ không được lên tiếng)
+Miêu tả tinh tế vẻ đẹp tiềm ẩn trong con người. (Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương: thủy chung son sắt; mẹ hiền, dâu thảo; trọng nhân phẩm, trọng tình nghĩa)
Dưới đây là 1 số gợi ý:
Tác phẩm nào cũng có giá trị hiện thực. (Vì văn học bắt nguồn từ cuộc sống) và hiện thực phản ánh trong tác phẩm thì vô cùng đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, nói đến giá trị hiện thực trong một tác phẩm văn học người ta thường đề cập 3 nét chính:
+ Phơi bày chân thực, sâu sắc cuộc sống cơ cực, nỗi khổ về vật chất hay tinh thần của những con người bé nhỏ, bất hạnh. (Nguyễn Dữ đã phản ánh xã hội phong kiến đương thời bất công và phản ánh số phận con người bị cuộc sống chà đạp)
+ Chỉ ra nguyên nhân gây ra đau khổ cho con người. (Chế độ phong kiến nam quyền → Trương Sinh đa nghi, hay ghen, cư xử hồ đồ, phũ phàng; chiến tranh phi nghĩa → cảnh sinh ly tử biệt, vợ xa chồng, con xa cha; xã hội phong kiến → phụ nữ không được lên tiếng)
+Miêu tả tinh tế vẻ đẹp tiềm ẩn trong con người. (Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương: thủy chung son sắt; mẹ hiền, dâu thảo; trọng nhân phẩm, trọng tình nghĩa)
-Số phận bi thảm của người phụ nữ trong xã hội xưa.
– Tố cáo xã hội Trọng nam kinh nữ
– Chiến tranh gây ra đau khổ cho con người
-Lễ giáo phong kiến bất công