Lịch sử 11 : bài 12 : NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và quá trình Đảng quốc Đại cầm quyền – hậu quả :-

Lịch sử 11 : bài 12 : NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và quá trình Đảng quốc Đại cầm quyền
– hậu quả :…………….
– Đảng quốc xã có cương lĩnh gì : ………………
– sự kiện 30/1/1933 : ………………………

0 bình luận về “Lịch sử 11 : bài 12 : NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và quá trình Đảng quốc Đại cầm quyền – hậu quả :-”

  1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền

    * Hậu quả:

    – Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 1929 đã giáng đòn nặng nề làm kinh tế – chính trị – xã hội, Đức khủng hoảng trầm trọng.

    + Năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm 47% so với trước khủng hoảng.

    + Hàng nghìn nhà máy, xí nghiệp phải đóng cửa.

    + Số người thất nghiệp: hơn 5 triệu người.

    + Giai cấp tư sản cầm quyền không đủ sức mạnh để duy trì chế độ công hòa tư sản, đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng đó.

    * Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền quyết định đưa Hít- le thủ lĩnh Đảng Quốc xã Đức lên nắm chính quyền. Đứng đầu Đảng Quốc xã là Hít – le đã:

    – Công khai tuyên truyền tư tưởng phục thù cho nước Đức.

    – Công khai chống công sản và phân biệt chủng tộc.

    – Phát xít hoá bộ máy nhà nước.

    – Thiết lập nền chuyên chính độc tài do Hit – le làm thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối.

    => Đảng Cộng sản Đức kiên quyết đấu tranh song không ngăn cản được quá trình ấy.

    – Ngày 30/1/1933, Hít-le lên làm Thủ tướng => Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức, mở ra thời kì đen tối của Lịch sử nước Đức.

    Bình luận

Viết một bình luận