lịch sử địa phương; quá trình Đà Nẵng trở thành lãnh thổ của Đại Việt và vai trò của biển đảo cho quá trình phát triển của lịch sử dân tộc thế kỉ XIV-

lịch sử địa phương; quá trình Đà Nẵng trở thành lãnh thổ của Đại Việt và vai trò của biển đảo cho quá trình phát triển của lịch sử dân tộc thế kỉ XIV-XVI

0 bình luận về “lịch sử địa phương; quá trình Đà Nẵng trở thành lãnh thổ của Đại Việt và vai trò của biển đảo cho quá trình phát triển của lịch sử dân tộc thế kỉ XIV-”

  1. – Đà nẵng là bộ phận lãnh thổ của Đại Việt Vì: + Năm 1306, chấp nhận lời cầu hôn của vua Champa Chế Mân, Thượng Hoàng Trần Nhân Tông đã gả Công chúa Huyền Trân, và sính lễ là châu Ô và châu Lí (Rí). Vua Trần Anh Tông đổi tên châu Ô thành Thuận Châu và châu Lí thành Hóa Châu. Phần đất sẽ trở thành Đà Nẵng bấy giờ chỉ là vùng nhỏ bé ven biển thuộc về Hóa Châu. +Năm 1471, Lê thánh Tông đã chia cả nước làm 13 thừa tuyên. Thừa tuyên Thuận Hóa có hai phủ là Tân bình và Triệu Phong (từ Quảng Trị đến bắc Quảng Nam) gồm 6 huyện: Kim Trà, Đan Điền, Hải Lăng, Tư Vinh, Vũ Xương và Điện Bàn. Phần đất sẽ trở thành Đà Nẵng lúc này thuộc huyện Điện Bàn. + Năm 1558, Nguyễn Hoàng được triều đình cử vào Nam trấn thủ Thuận Hóa rồi kiêm nhiệm trấn thủ Quảng Nam(1569). Đầu thế kỉ XII, Nguyễn Hoàng cho chia đặt lại các đơn vị hành chính, quyết định tách huyện Điện Bàn ra khỏi Thuận Hóa để sáp nhập vào Quảng Nam. +Thuận Quảng vốn là đất chịu nhiều ảnh hưởng của văn hóa Champa, Nguyễn Hoàng đã lấy giáo lí phật giáo để thuần hóa, thuần tính nhân dân dưới quyền, ông cho sửa sang và xây dựng nhiều ngôi chùa: Thiên Mụ tại Thuận Hóa; thuần Hóa ở huyện Phú vang; Long Hưng ở huyện Duy Xuyên; Bảo Châu ở Trà Kiệu; kính Thiên ở Quảng Bình…

    Bình luận

Viết một bình luận