Lịch sử hình thành,phát triển và suy vong của champa phù nam châu lạp
0 bình luận về “Lịch sử hình thành,phát triển và suy vong của champa phù nam châu lạp”
Như đã đề cập ở trên trước văn hóa Sa Huỳnh là văn hóa tiền Sa Huỳnh mang những đặc điểm của nền sơ kỳ kim khí như vùng Hạ Long, Quỳnh Văn, Long Thạnh, Bình Châu. Đây là sự chuẩn bị đầu tiên cho nền văn hóa khai quốc, như Óc Eo – Phù Nam ở vùng châu thổ sông Cửu Long.
Miền Trung Việt Nam được xem là nơi mà văn hóa Sa huỳnh ra đời, và là sựu tiếp nối từ văn hóa tiền Sa Huỳnh. Văn hóa Sa Huỳnh hình thành từ thiên niên kỷ I trước công nguyên là văn hóa gắn liền và có nguồn gốc phần nào của sự di cư từ nhưng người ven biển và đảo. Đây là một giai đoạn mới của nền văn hóa, và đến giữa thiên niên kỷ I trước công nguyên vùng đất miền Trung đã bước vào thời sơ kỳ đồ sắt. Trước khi xem Sa Huỳnh có phải là nền văn hóa tiền than của Champa hay không thì chúng ta nên nhìn nhận một số đặc điểm nổi bật của nền văn hóa này. Thứ nhất, đồ gốm đã có chân và trang trí hoa văn, chủ yếu khắc vạch, hình song, có nắp đậy, một số được miết bóng, đó là về đồ gốm. Thứ hai, người chết được chôn trong vò đất nung (có hình trứng hay hình trụ, đáy cong, cái lớn đường kính từ 80 – 100 cm, cái nhỏ từ 40 -50 cm), đã sử dụng hình thức cải tang và hỏa tang, trong các vò chôn có mảnh thủy tinh màu, mã não, … có thể người Sa Huỳnh đã biết chế tạo thủy tinh, nhưng không hoàn toàn là vậy, vì các mảnh thủy tinh có nguồn gốc từ nước ngoài và được mài dũa lại khi đến đây. Bên cạnh đó, người ta còn tìm thấy trong các mộ còn có đồ trang sức pendant hình đầu thú và trang sức vỏ sò của người Nam Đảo, điều này chứng tỏ sự hòa hợp cộng cư là có thật. Thứ ba, các nhà khảo cổ còn tìm thấy các khuôn đúc đồng, xỉ đồng, vũ khí sắt, dao, rìu, cuốc, thuổng, và đồ đá,… do đó có thể khẳng định niên đại của văn hóa Sa Huỳnh là vào cuối thòi kỳ đồ đồng và đầu đồ sắt, và có sự giao thao, đóng góp của nhóm người di cư từ biển vào là rất rõ.
Tóm lại, kết quả của quá trình trên là sự biểu hiện đậm đặc của văn hóa biển ở miền Trung Việt Nam. Nhưng không phải là văn hóa Ấn Độ, vì chỉ khi một thời gian dài những Visnu giáo hay Siva giáo mới có mặt ở Champa.
Chính sự chính mùi của nền văn hóa khiến cho vùng đất này đứng trước ngưỡng cửa của văn minh và có lẽ nếu không chịu sự đô hộ của nhà Hán thì đã sớm hơn nữa xuất hiện một quốc gia
Lịch sử vương quốc Chăm Pa được khôi phục dựa trên ba nguồn sử liệu chính:[2]
Các di tích còn lại bao gồm các công trình đền tháp xây bằng gạch còn nguyên vẹn cũng như đã bị phá hủy và cả các công trình chạm khắc đá.
Các văn bản còn lại bằng tiếng Chăm và tiếng Phạn trên các bia và bề mặt các công trình bằng đá
Các sách sử của Việt Nam và Trung Quốc, các văn bản ngoại giao, và các văn bản khác liên quan còn lại.
Vương quốc Chăm Pa không phải là một quốc gia có thể chế chính trị “Trung ương tập quyền” mà là một dạng nhà nước liên bang gồm tộc người Chăm theo Đạo Bàlamon, Phật giáo và Hồi giáo chiếm đa số và một số tộc người nhỏ hơn ở vùng núi Tây Nguyên điển hình cùng ngôn ngữ nhưÊ đê, Giarai đã từng là cư dân vùng trung Chămpa duy trì tín ngưỡng dân gian Nam Đảo bản địa, nay hầu hết chuyển sangKitô giáotừ giữa thế kỷ 19. Có những nguồn tài liệu cho biết Chăm Pa có thể được kết hợp từ bốn tiểu quốc là Amaravati, Vijaya, Kauthara và Panduranga. Mỗi tiểu quốc đều có thể chế chính trị theo hình thức tự trị và có quyền ly khai khỏi liên bang để xây dựng quốc gia riêng độc lập. Vương quốc Chăm Pa đã trải qua nhiều triều đại với nhiều lần dời đô từ bắc vào nam và ngược lại.
Dân tộc chính của Chăm Pa là tộcngười Chămđược chia thành hai nhóm: Chăm ở phía bắc và Chăm ở phía nam. Nhóm Nam Chăm thuộc bộ tộc Cau (Kramuta Vanusa) và nhóm Bắc Chăm thuộc bộ tộc Dừa (Naeikela Vanusa). Hai bộ tộc này vừa liên minh với nhau, vừa cạnh tranh nhau quyền đứng đầu Vương quốc Chăm Pa.
Như đã đề cập ở trên trước văn hóa Sa Huỳnh là văn hóa tiền Sa Huỳnh mang những đặc điểm của nền sơ kỳ kim khí như vùng Hạ Long, Quỳnh Văn, Long Thạnh, Bình Châu. Đây là sự chuẩn bị đầu tiên cho nền văn hóa khai quốc, như Óc Eo – Phù Nam ở vùng châu thổ sông Cửu Long.
Miền Trung Việt Nam được xem là nơi mà văn hóa Sa huỳnh ra đời, và là sựu tiếp nối từ văn hóa tiền Sa Huỳnh. Văn hóa Sa Huỳnh hình thành từ thiên niên kỷ I trước công nguyên là văn hóa gắn liền và có nguồn gốc phần nào của sự di cư từ nhưng người ven biển và đảo. Đây là một giai đoạn mới của nền văn hóa, và đến giữa thiên niên kỷ I trước công nguyên vùng đất miền Trung đã bước vào thời sơ kỳ đồ sắt. Trước khi xem Sa Huỳnh có phải là nền văn hóa tiền than của Champa hay không thì chúng ta nên nhìn nhận một số đặc điểm nổi bật của nền văn hóa này. Thứ nhất, đồ gốm đã có chân và trang trí hoa văn, chủ yếu khắc vạch, hình song, có nắp đậy, một số được miết bóng, đó là về đồ gốm. Thứ hai, người chết được chôn trong vò đất nung (có hình trứng hay hình trụ, đáy cong, cái lớn đường kính từ 80 – 100 cm, cái nhỏ từ 40 -50 cm), đã sử dụng hình thức cải tang và hỏa tang, trong các vò chôn có mảnh thủy tinh màu, mã não, … có thể người Sa Huỳnh đã biết chế tạo thủy tinh, nhưng không hoàn toàn là vậy, vì các mảnh thủy tinh có nguồn gốc từ nước ngoài và được mài dũa lại khi đến đây. Bên cạnh đó, người ta còn tìm thấy trong các mộ còn có đồ trang sức pendant hình đầu thú và trang sức vỏ sò của người Nam Đảo, điều này chứng tỏ sự hòa hợp cộng cư là có thật. Thứ ba, các nhà khảo cổ còn tìm thấy các khuôn đúc đồng, xỉ đồng, vũ khí sắt, dao, rìu, cuốc, thuổng, và đồ đá,… do đó có thể khẳng định niên đại của văn hóa Sa Huỳnh là vào cuối thòi kỳ đồ đồng và đầu đồ sắt, và có sự giao thao, đóng góp của nhóm người di cư từ biển vào là rất rõ.
Tóm lại, kết quả của quá trình trên là sự biểu hiện đậm đặc của văn hóa biển ở miền Trung Việt Nam. Nhưng không phải là văn hóa Ấn Độ, vì chỉ khi một thời gian dài những Visnu giáo hay Siva giáo mới có mặt ở Champa.
Chính sự chính mùi của nền văn hóa khiến cho vùng đất này đứng trước ngưỡng cửa của văn minh và có lẽ nếu không chịu sự đô hộ của nhà Hán thì đã sớm hơn nữa xuất hiện một quốc gia
Lịch sử vương quốc Chăm Pa được khôi phục dựa trên ba nguồn sử liệu chính:[2]
Vương quốc Chăm Pa không phải là một quốc gia có thể chế chính trị “Trung ương tập quyền” mà là một dạng nhà nước liên bang gồm tộc người Chăm theo Đạo Bàlamon, Phật giáo và Hồi giáo chiếm đa số và một số tộc người nhỏ hơn ở vùng núi Tây Nguyên điển hình cùng ngôn ngữ như Ê đê, Giarai đã từng là cư dân vùng trung Chămpa duy trì tín ngưỡng dân gian Nam Đảo bản địa, nay hầu hết chuyển sang Kitô giáo từ giữa thế kỷ 19. Có những nguồn tài liệu cho biết Chăm Pa có thể được kết hợp từ bốn tiểu quốc là Amaravati, Vijaya, Kauthara và Panduranga. Mỗi tiểu quốc đều có thể chế chính trị theo hình thức tự trị và có quyền ly khai khỏi liên bang để xây dựng quốc gia riêng độc lập. Vương quốc Chăm Pa đã trải qua nhiều triều đại với nhiều lần dời đô từ bắc vào nam và ngược lại.
Dân tộc chính của Chăm Pa là tộc người Chăm được chia thành hai nhóm: Chăm ở phía bắc và Chăm ở phía nam. Nhóm Nam Chăm thuộc bộ tộc Cau (Kramuta Vanusa) và nhóm Bắc Chăm thuộc bộ tộc Dừa (Naeikela Vanusa). Hai bộ tộc này vừa liên minh với nhau, vừa cạnh tranh nhau quyền đứng đầu Vương quốc Chăm Pa.